Lai Châu: “Làn gió mới” cho sản xuất nông nghiệp

Nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm sức lao động, nhân dân xã Tả Lèng (huyện Tam Đường) tích cực áp dụng cơ giới hóa. Đây được coi là “làn gió mới”, góp phần đổi thay bức tranh nông nghiệp của địa phương.
Lai Châu: Giữ màu xanh cho rừng Lai Châu: Giữ màu xanh cho rừng
Lai Châu: Cần tăng tốc để “về đích” Lai Châu: Cần tăng tốc để “về đích”
Lai Châu: Triển vọng phát triển du lịch từ ruộng bậc thang Lai Châu: Triển vọng phát triển du lịch từ ruộng bậc thang

Ông Giàng A Sình - Phó Chủ tịch UBND xã cho biết: “Cấp ủy, chính quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu giống, áp dụng khoa học kỹ thuật vào khâu chăm sóc, làm đất, thu hoạch nông sản. Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhằm thực hiện hiệu quả tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng hàng hóa. Hiện, nhiều hộ đầu tư máy cày bừa, tuốt lúa, tách hạt, bình phun thuốc trừ sâu bằng điện… Từ đó, góp phần tăng năng suất, sản lượng cây trồng và thu nhập”.

Xã Tả Lèng có 9 bản, 900 hộ dân, 99,77% dân tộc Mông, Dao; đời sống kinh tế, thu nhập của bà con chủ yếu từ nông nghiệp. Trước đây, các hộ dùng trâu kéo, cày bừa trong khâu làm đất và sức người gặt, đập lúa, ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất và cần nhiều nhân công lao động. Từ nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước thông qua các chương trình, dự án; nguồn vốn vay ưu đãi của các ngân hàng thông qua tín chấp với tổ chức hội; sự đổi mới trong tư duy, nhiều hộ chủ động đầu tư, thay đổi phương thức canh tác theo hướng bền vững.

Giờ đây, mùa nối mùa, đồng đất đều phủ màu xanh của lúa, cây màu. Thu hoạch đến đâu, bà con lại sử dụng máy cày, bừa làm đất để sản xuất vụ đông xuân, vụ hè thu. Trong chăn nuôi, các loại máy thái chuối, băm cỏ, tẽ ngô… cũng được sử dụng phổ biến.

Lai Châu: “Làn gió mới” cho sản xuất nông nghiệp
Nông dân xã Tả Lèng (huyện Tam Đường) sử dụng máy tuốt lúa thu hoạch vụ mùa.

Từ năm 2020 đến nay, thông qua các nguồn hỗ trợ, nhân dân trong xã được cấp trên 300 máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, trong đó 50 máy cày, bừa, tuốt lúa và tách hạt. Với tổng diện tích 839,1ha cây lương thực, cho sản lượng 3.743 tấn/năm, bình quân lương thực đầu người đạt 800kg/năm. Ngoài cây lúa, ngô, bà con còn tích cực mở rộng diện tích trồng chanh leo, mía và rau màu. Từ áp dụng cơ giới hóa đã tăng 20% năng suất cây trồng; giảm chi phí đầu vào 5 triệu đồng/ha/vụ; lợi nhuận kinh tế cao hơn so với phương thức sản xuất thủ công, truyền thống gần 7 triệu đồng/ha/vụ.

Đơn cử như gia đình anh Giàng A Chu ở bản Tả Lèng Lao Chải, thiếu tư liệu sản xuất thường làm đất, xuống giống các loại cây trồng muộn hơn các hộ dân trong bản. Quá trình sản xuất, chưa chú ý khâu chăm sóc, phòng bệnh, năng suất đạt thấp, vậy nên thuộc diện hộ nghèo của xã. 3 năm trở lại đây, được Nhà nước hỗ trợ máy cày bừa; anh chủ động tham gia các lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật do các cấp hội nông dân tổ chức; đưa giống ngắn ngày vào gieo trồng nhằm thâm canh, tăng vụ trên cùng đơn vị diện tích. Nhờ đó, kinh tế của gia đình ngày một khấm khá. Anh Chu chia sẻ: Nếu như trước đây, để hoàn thành toàn bộ diện tích ruộng, tôi phải sử dụng trâu cày tới 30 ngày công, có máy móc hỗ trợ chỉ cần 5 ngày. Không những vậy, đất được làm sớm, bừa kỹ nên dễ dàng trồng, cấy. Năng suất cây trồng tăng, nhiều nguồn thu, gia đình tôi đã thoát nghèo”.

Cơ giới hóa sản xuất không chỉ giúp nông dân đảm bảo khung, lịch thời vụ, giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, công lao động mà còn góp phần thay đổi tư duy sản xuất, giảm tổn thất trong khâu thu hoạch nông sản. Từ đó, đẩy mạnh quá trình thâm canh, tăng vụ, tạo tiền đề quan trọng cho nông nghiệp Tả Lèng khởi sắc.

Với nhiều giải pháp thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, trong đó có sự giúp sức rất lớn từ áp dụng cơ giới hóa, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân của xã từ 5 - 6%/năm.

Nguồn: “Làn gió mới” cho sản xuất nông nghiệp

Thu Minh
baolaichau.vn
Chia sẻ

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Điện Biên: Động lực để người dân nuôi rừng

Điện Biên: Động lực để người dân nuôi rừng

Những năm gần đây, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã mang lại những kết quả tích cực. Thông qua công việc được hưởng tiền DVMTR, người dân và cộng đồng không chỉ tích cực chăm sóc, phát triển rừng mà còn có thêm điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống; góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Điện Biên khảo sát mô hình chính số tại Saint Petersburg

Điện Biên khảo sát mô hình chính số tại Saint Petersburg

Trong quá trình đau khổ chương trình công tác phát triển khai các thỏa thuận hợp tác giữa tỉnh Điện Biên và thành phố Saint Petersburg (Liên bang Nga), đại hội biểu tỉnh Điện Biên do đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã đến tham quan và làm việc tại một số cơ sở ứng dụng chuyển đổi số tiêu biểu của Saint Petersburg.
Điện Biên: Tạo sức bật cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Điện Biên: Tạo sức bật cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, Tỉnh Thái Nguyên thực hiện quyết định tham gia công ty dân tộc, phát triển hiệu quả các chính sách và chương trình tiêu tiêu quốc gia. Đặc biệt, nguồn lực đầu tư gần 782 tỷ đồng từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội khu vực đồng dân tộc thiểu số và miền núi trong giai đoạn 2021-2025 đã và đang tạo động lực mạnh mẽ, mở ra cơ hội phát triển bền vững cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa điểm.
Điện Biên: Sản phẩm sản xuất lúa gạo giảm kích thước

Điện Biên: Sản phẩm sản xuất lúa gạo giảm kích thước

Diện tích gieo trồng lúa trên địa bàn tỉnh những năm có xu hướng thu hẹp. Sự thay đổi này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân như biến đổi khí hậu, chuyển đổi mục tiêu sử dụng đất, chuyển đổi cơ sở trồng cây, hiệu quả kinh tế thấp hơn một số cây trồng khác, quá trình đô thị hóa...
Điện Biên: Phục dựng Tết té nước của người Lào Mường Luân sau gần 50 năm mai một

Điện Biên: Phục dựng Tết té nước của người Lào Mường Luân sau gần 50 năm mai một

Trong 2 ngày 11 – 12/4, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông tổ chức xây dựng Tết té nước Bun Huột Nặm của dân tộc Lào sau gần 50 năm với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Điện Biên: Xây dựng nhà Đại đoàn kết, sẻ chia giấc mơ an cư

Điện Biên: Xây dựng nhà Đại đoàn kết, sẻ chia giấc mơ an cư

Phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần “tương thân tương ái”, thời gian qua, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh Điện Biên đã sử dụng hiệu quả các nguồn ủng hộ, hỗ trợ xây nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo các bản giáp biên giới. Qua đó, giúp hộ nghèo, cận nghèo vùng biên giới có mái nhà kiên cố, ổn định cuộc sống, yên tâm lao động sản xuất, phát triển kinh tế.

Các tin khác

Điện Biên: Hoàn thành 300 ngôi nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo các bản giáp biên giới

Điện Biên: Hoàn thành 300 ngôi nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo các bản giáp biên giới

Chiều nay (8/4), tại huyện Nậm Pồ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện hỗ trợ làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo các bản giáp biên giới tại 4 huyện: Điện Biên, Mường Chà, Mường Nhé, Nậm Pồ.
Điện Biên: Trăn trở nghề mây tre đan

Điện Biên: Trăn trở nghề mây tre đan

Vốn là nghề truyền thống ở xã Nà Tấu, TP. Điện Biên Phủ, tuy nhiên để duy trì nghề mây tre đan, người dân nơi đây vẫn gặp nhiều khó khăn. Bí đầu ra, không có người kế nghiệp hay khó cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp trên thị trường là những nguyên nhân khiến nghề mây tre đan ở Nà Tấu đang gặp khó, đứng trước nguy cơ mai một.
Điện Biên: Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường khảo sát thực tế dự án tại TX. Mường Lay

Điện Biên: Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường khảo sát thực tế dự án tại TX. Mường Lay

Sáng 5/4, đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung Quốc, Bí thư Tỉnh ủy đã đi khảo sát địa điểm dự kiến ​​​​đầu tư xây dựng công viên văn hóa tâm linh tại TX. Mường Lay.
Điện Biên: Xóa bỏ tập quán nuôi nhốt gia súc sát nhà ở

Điện Biên: Xóa bỏ tập quán nuôi nhốt gia súc sát nhà ở

Từ lâu, đồng bào dân tộc thiểu số có thói quen nuôi nhốt gia súc, gia cầm sát nhà ở, ngay dưới gầm sàn nhà hoặc cạnh nhà ở. Chăn nuôi như vậy vừa không đảm bảo vệ sinh môi trường vừa ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Điện Biên đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, THCS mức độ 3

Điện Biên đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, THCS mức độ 3

Sáng ngày 3/4, đoàn kiểm tra của Vụ Giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) do ông Đỗ Đức Quế, Phó Vụ trưởng làm trưởng đoàn làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên về việc công nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, phổ cập giáo dục THCS mức độ 3.
Điện Biên: Tuần Giáo xóa nhà tạm, nhà dột nát

Điện Biên: Tuần Giáo xóa nhà tạm, nhà dột nát

Hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho hộ nghèo gặp khó khăn về nhà ở có nền nhà hiển cố, ổn định để Yên tâm phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững. Thời gian qua, huyện Tuần Giáo đã và đang phát triển khai linh hoạt nhiều giải pháp xóa nhà ở tạm thời, nứt vỡ cho hộ nghèo tại địa phương.
Điện Biên: Tuổi trẻ vì một xã hội sinh học

Điện Biên: Tuổi trẻ vì một xã hội sinh học

Thực hiện công tác an sinh xã hội, quan tâm chăm lo đối tượng chính sách, hộ nghèo, trẻ em hoàn cảnh khó khăn, thời gian qua tuổi trẻ TX. Mường Lay đã tổ chức nhiều phong trào tuổi trẻ xung kích, chung tay vì cuộc sống cộng đồng.
Điện Biên: Thực hiện hiệu quả các phong trào thanh niên

Điện Biên: Thực hiện hiệu quả các phong trào thanh niên

Phát huy tinh thần nhiệt huyết của tuổi trẻ, đoàn viên thanh niên (ĐVTN) trong tỉnh đã không quản ngại gian khổ, ra sức thi đua thực hiện hiệu quả các phong trào thanh niên. Từ đó, đã thể hiện được vai trò xung kích tình nguyện của thanh niên, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển quê hương.
Điện Biên: Khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc huyện Điện Biên

Điện Biên: Khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc huyện Điện Biên

Tối 22/3, tại thành Bản Phủ, xã Noong Hẹt, UBND huyện Điện Biên tổ chức khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc huyện Điện Biên lần thứ XI. Tới dự có các đồng chí: Cao Thị Tuyết Lan, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Điện Biên; Lò Văn Cương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; sự tham gia của hơn 500 nhân viên, diễn viên, thành viên vận động đến từ 21 xã hội trên huyện địa bàn. Đặc biệt, trong đêm sa mạc còn có sự góp mặt của các diễn viên Nhà Hát Chèo Hà Nội, với nhiều tiết mục hát chèo, Hát văn đặc sắc.
Điện Biên: Khai mạc Lễ hội Thành Bản Phủ năm 2025

Điện Biên: Khai mạc Lễ hội Thành Bản Phủ năm 2025

Sáng nay (23/3), tại Khu Di tích lịch văn hóa cấp Quốc gia Thành Bản Phủ, xã Noong Hẹt, UBND huyện Điện Biên tổ chức Khai mạc Lễ hội Thành Bản Phủ, năm 2025.
Bình Thuận yêu cầu các nhà máy nhiệt điện ngừng bốc dỡ than khi có gió to

Bình Thuận yêu cầu các nhà máy nhiệt điện ngừng bốc dỡ than khi có gió to

UBND tỉnh Bình Thuận yêu cầu các nhà máy nhiệt điện trong Trung tâm điện lực Vĩnh Tân tăng cường các giải pháp bảo vệ môi trường, tạm ngưng bốc dỡ than khi gió to.
Điện Biên: Du lịch đêm ở bảo tàng chưa hút khách

Điện Biên: Du lịch đêm ở bảo tàng chưa hút khách

Thời gian gần đây, ngoài di tích Đồi A1, Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ cũng mở cửa chào đón du khách và võ dân đến tham quan buổi tối.
Đấu giá đất tại Ân Thi (Hưng Yên), giá trúng cao nhất 56,2 triệu đồng/m2

Đấu giá đất tại Ân Thi (Hưng Yên), giá trúng cao nhất 56,2 triệu đồng/m2

Công ty Đấu giá hợp danh Lạc Việt vừa tổ chức đấu giá thành công quyền sử dụng 100 thửa đất tại thôn Nhân Vũ, xã Nguyễn Trãi, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Giá trúng đấu giá cao nhất là 56,2 triệu đồng/m2.
Điện Biên: Linh hoạt chuyển đổi cây trồng trên đất lúa

Điện Biên: Linh hoạt chuyển đổi cây trồng trên đất lúa

Nhiều tháng nay, trên địa bàn tỉnh thời tiết diễn biến phức tạp, hanh khô kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp. Dù đã thực hiện nhiều cách chống hạn song hàng trăm héc ta đất ruộng vẫn phải để hoang hoặc sản xuất nhưng không đem lại hiệu quả vì thiếu nước.
Điện Biên điểm hẹn văn hóa, lịch sử và lễ hội

Điện Biên điểm hẹn văn hóa, lịch sử và lễ hội

Điện Biên không chỉ là điểm đến lịch sử gắn liền với chiến thắng Điện Biên Phủ lộng lẫy năm châu, mà ngày nay, nơi đây còn là điểm hẹn văn hóa, du lịch thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước. Vào dịp lễ hội hoa thường năm, Điện Biên khoác lên mình diện mạo rực rỡ, đầy sức sống, làm lòng du khách. Đến Điện Biên, du khách khám phá vẻ đẹp sắc ban buồi sáng, tìm hiểu lịch sử và trải nghiệm đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc.
Điện Biên: Hơn 60 vận động viên thi trải nghiệm kéo pháo tại Đồi A1

Điện Biên: Hơn 60 vận động viên thi trải nghiệm kéo pháo tại Đồi A1

Trong khuôn khổ Lễ hội Hoa Ban năm 2025 và Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc tỉnh lần thứ VIII (Lễ hội và Ngày hội), ngày 15/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch - cơ quan thường trực của Ban Tổ chức Lễ hội và Ngày hội đã tổ chức thi, trải nghiệm kéo pháo tại Đồi A1.
Điện Biên: Đầu mùa giải cây trồng Mưa

Điện Biên: Đầu mùa giải cây trồng Mưa

Những ngày qua, Điện Biên đón những cơn mưa đầu mùa trên diện rộng. Nguồn nước quý giá đã giải khát cho hàng phong eo héc ta cây trồng, nhất là lúa đông xuân và cây ăn quả, đồng thời giảm nguy cơ cháy rừng. Thế nhưng, cùng với sự mát lành của mưa, nỗi lo về bệnh sâu cũng bắt đầu nhóm, đòi hỏi người nông dân phải cảnh giác và có biện pháp bảo vệ mùa ngủ.
Điện Biên: Ấn tượng các hoạt động hưởng ứng Lễ hội Hoa Ban

Điện Biên: Ấn tượng các hoạt động hưởng ứng Lễ hội Hoa Ban

Để bảo tồn gìn giữ văn hóa truyền thống tốt đẹp các dân tộc và chào mừng Lễ hội Hoa Ban năm 2025, Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Điện Biên lần thứ VIII, UBND thành phố Điện Biên Phủ đã tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn, sôi nổi thu hút đông đảo du khách và nhân dân trên địa bàn tham gia.
Xem thêm
Đổi thay nơi ngã ba biên giới Mường Nhé

Đổi thay nơi ngã ba biên giới Mường Nhé

Nỗ lực gỡ thẻ vàng thủy sản và khai thác nghề cá có trách nhiệm tại các vùng  biển.

Nỗ lực gỡ thẻ vàng thủy sản và khai thác nghề cá có trách nhiệm tại các vùng biển.

Gỡ thẻ vàng thủy sản gắn với xây dựng kinh tế biển

Gỡ thẻ vàng thủy sản gắn với xây dựng kinh tế biển

Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam 2024 sắp diễn ra tại Quảng Trị

Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam 2024 sắp diễn ra tại Quảng Trị

[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG  #62

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG #62

Cụ thể, báo cáo “Điểm lại - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam” ấn bản tháng 4/2024 của WB tại Việt Nam ngày 23/4 đã chỉ ra xuất khẩu đang phục hồi, tiêu dùng và đầu tư tư nhân trong nước cũng trên đà tăng dần. Xuất khẩu thực tế dự kiến sẽ tăng 3,5% vào năm 2024, phản ánh sự cải thiện dần dần nhu cầu toàn cầu. Ngoài ra, lĩnh vực bất động sản dự báo phục hồi mạnh hơn vào cuối năm nay và năm sau, thúc đẩy nhu cầu trong nước khi các nhà đầu tư và người tiêu dùng dần lấy lại niềm tin.
Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

sản phẩm OCOP
Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Trao yêu thương cho em

Trao yêu thương cho em

Nhằm kết nối, sẻ chia với các trẻ em mồ côi cha, mẹ do dịch Covid-19 vừa qua trên địa bàn Cần Thơ. Tạp chí Gia đình Việt Nam tại TP Cần Thơ tổ chức Chương trình nghệ thuật “ Nối vòng yêu thương” diễn ra vào ngày 28/6/2022. Công ty Cổ phần Trầm hương sinh học TTT là đơn vị tài trợ chính cho chương trình với mong muốn các em sẽ đón nhận những tương lai tươi sáng.
Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Ngày 18/4 vừa qua, đối tượng Lê Ngọc Nhất đã dẫn Y Liên cùng 5 người khác gồm 2 nữ, 3 nam không rõ tên tuổi, không quen biết nhau sang Campuchia qua đường mòn biên giới tỉnh Long An.
Giao diện di động