Điện Biên: Gỡ bài toán trồng rừng sản xuất cho người dân

Những năm qua, huyện Mường Ảng đã xác định việc trồng rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp để góp phần bảo vệ rừng, nâng cao thu nhập cho người dân. Bằng việc khuyến khích, tạo mọi điều kiện, hỗ trợ người dân, thu hút doanh nghiệp trồng rừng, nhất là trồng rừng sản xuất. Tuy nhiên, đến kỳ khai thác, do nhiều yếu tố, rừng sản xuất chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng, người dân không mặn mà với việc trồng mới rừng, mong muốn chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế.

Những năm qua, huyện Mường Ảng đã xác định việc trồng rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp để góp phần bảo vệ rừng, nâng cao thu nhập cho người dân. Bằng việc khuyến khích, tạo mọi điều kiện, hỗ trợ người dân, thu hút doanh nghiệp trồng rừng, nhất là trồng rừng sản xuất. Tuy nhiên, đến kỳ khai thác, do nhiều yếu tố, rừng sản xuất chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng, người dân không mặn mà với việc trồng mới rừng, mong muốn chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế.

Bài 1: Không mang lại hiệu quả kinh tế như kỳ vọng

Việc trồng rừng sản xuất trên địa bàn huyện Mường Ảng nhận được sự đồng tình ủng hộ của người dân, doanh nghiệp, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Nhờ đó công tác trồng rừng diễn ra thuận lợi, kế hoạch trồng rừng hàng năm của huyện luôn đạt và vượt chỉ tiêu đề ra. Đến nay, diện tích rừng trồng sản xuất giai đoạn 2016 - 2019 đã đến tuổi khai thác. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế không như kỳ vọng.

Người dân đồng thuận trồng rừng

Để thực hiện mục tiêu Nghị quyết đã đề ra, Huyện ủy HĐND, UBND huyện Mường Ảng đã lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với UBND các xã, thị trấn đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, vận động nhân dân tích cực tham gia trồng rừng. Đặc biệt phát huy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong chỉ đạo công tác trồng rừng. Ban Thường vụ Huyện ủy trực tiếp xuống cơ sở lắng nghe vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện, từ đó kịp thời tháo gỡ.

Điện Biên: Gỡ bài toán trồng rừng sản xuất cho người dân
Người dân trên địa bàn huyện Mường Ảng đồng thuận nhận cây giống trồng rừng sản xuất giai đoạn 2016 – 2019.

Đối với hộ tham gia trồng rừng gặp khó khăn về nhân lực, UBND huyện đã chỉ đạo các hội, đoàn thể như: Đoàn thanh niên, dân quân, cán bộ, công chức xã… hỗ trợ trồng rừng. Tính riêng mùa trồng rừng các năm 2016 - 2017 toàn huyện đã huy động 5.650 ngày công hỗ trợ nhân dân trồng rừng, đào đắp hơn 40km đường phục vụ công tác trồng rừng. Nhờ đó, công tác trồng rừng luôn đạt và vượt kế hoạch đề ra. Đến nay tổng diện tích rừng trồng sản xuất của toàn huyện 1.328,4ha, 100% là cây keo, tập trung địa bàn các xã: Mường Lạn, Búng Lao, Xuân Lao, Ẳng Cang, Ẳng Tở…

Kết quả trồng rừng sản xuất trên địa bàn huyện trong những năm qua đã cho thấy rõ nét sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở, sự chung sức đồng lòng của cán bộ và nhân dân các dân tộc. Nhờ đó Nghị quyết chuyên đề số 03-NQ/HU về “công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện Mường Ảng” được thực hiện suôn sẻ, vượt chỉ tiêu.

Đến nay, 1.328,4ha rừng trồng giai đoạn 2016 - 2019 đã đến tuổi khai thác. Một số doanh nghiệp, cá nhân đã đến thu mua, người trồng rừng các xã: Ẳng Cang, Ẳng Tở, Mường Đăng, Mường Lạn khấp khởi niềm vui được hưởng thành quả lao động sau những năm chăm chỉ chăm sóc rừng sản xuất.

Hiệu quả không như kỳ vọng

Gia đình anh Lò Văn Nọi ở bản Co Sản, xã Mường Lạn là một trong những hộ được nhận tiền khai thác rừng trồng nhiều nhất xã đến thời điểm hiện tại.

Anh Nọi cho biết: “Thực hiện chủ trương trồng rừng của huyện năm 2016, gia đình tôi đã trồng gần 2ha cây keo. Đầu tháng 3/2024, gia đình tôi bán cho ông Nguyễn Văn Thủy, thương lái từ tỉnh Sơn La lên thu mua được 16 triệu đồng nhưng họ mới khai thác được khoảng 50% diện tích, còn gần 1ha chưa khai thác. Hiện nay, ông Thủy đã dừng khai thác và đưa phương tiện, máy móc, cân ra khỏi địa bàn”.

Điện Biên: Gỡ bài toán trồng rừng sản xuất cho người dân
Rừng sản xuất sau 8 năm chưa mang lại hiệu quả như kỳ vọng của người dân. Trong ảnh: Tiểu thương từ Sơn La lên thu mua gỗ keo của người dân xã Ẳng Tở.

Anh Tòng Văn Thiên, Trưởng bản Huổi Lỵ cho biết: “Diện tích rừng trồng sản xuất năm 2016 của bản khoảng 12ha, đã đến tuổi khai thác, vừa rồi các hộ dân trong bản đã ký hợp đồng khai thác với cá nhân ông Nguyễn Văn Thủy. Tuy nhiên, mới chỉ khai thác được vài hộ gia đình thì dừng lại, nhà nào nhiều cũng chỉ thu được 16 triệu đồng, nhà ít thì được 7 triệu đồng. Nhà tôi trồng 0,22ha rừng, sau 8 năm mất trắng không được thu vì chờ thời gian khai thác quá lâu, gió làm đổ gẫy, chết cây. Gia đình đành phải thu về làm củi”.

Được biết ông Nguyễn Văn Thủy từ Sơn La lên thu mua gỗ của các hộ dân tại 2 xã (Mường Lạn, Ẳng Cang) với giá 360.000 đồng/tấn gỗ có đường kính từ 6cm trở lên, 170.000 đồng/tấn gỗ có đường kính dưới 6cm. Theo hợp đồng mua bán với các hộ dân, ông Nguyễn Văn Thủy có trách nhiệm khai thác trắng toàn bộ diện tích và vệ sinh rừng sau khai thác. Nhưng hiện nay ông Thủy đã dừng hoàn toàn việc thu mua, khai thác.

Điện Biên: Gỡ bài toán trồng rừng sản xuất cho người dân
Nhiều diện tích rừng keo trồng giai đoạn 2016 - 2019 tại xã Mường Lạn chưa được khai thác.

Trao đổi về hiệu quả kinh tế của việc trồng rừng sản xuất trên địa bàn, ông Tòng Văn Siến, Phó Chủ tịch UBND xã Mường Lạn cho biết: “Tổng diện tích rừng trồng sản xuất giai đoạn 2016 - 2019 trên địa bàn xã khoảng 170ha. Trong đó, diện tích năm 2016 đang khai thác là 51ha. Nhưng đơn vị mới khai thác được khoảng 20ha thì dừng lại, nên xã cũng chưa có cơ sở để đánh giá cụ thể về hiệu quả kinh tế”.

Tuy nhiên, chỉ làm phép tính đơn giản là biết việc trồng rừng sản xuất sau 8 năm có hiệu quả hay không. Cụ thể, gia đình anh Lò Văn Diu, bản Huổi Lỵ có 0,56ha trồng rừng, thu được 7 triệu đồng. Như vậy, trung bình thu nhập từ trồng rừng chỉ đạt 875 nghìn đồng/0,56ha/năm, trong khi đó chưa tính công trồng, chăm sóc và tiền hỗ trợ của Nhà nước 10 triệu đồng/ha rừng sản xuất. Trên cùng một diện tích đó nếu trồng sắn trung bình cũng đạt 7 - 10 triệu đồng/năm; trồng cà phê đạt từ 35 - 50 triệu đồng/năm.

Hay trường hợp hộ gia đình ông Cầm Nhân Muôn trồng rừng tại bản Kéo, xã Ẳng Cang trồng 2ha rừng từ năm 2016, có tỷ lệ cây sống đạt trên 70% nhưng sau khi bán cho tiểu thương khai thác gia đình cũng chỉ thu được 40 triệu đồng.

Ông Muôn cho biết: “Mới đầu tôi nghĩ với diện tích rừng của gia đình có mật độ cây tốt chắc cũng phải được trên 100 triệu đồng. Tôi còn nói đùa với anh em chuyến này kiếm được “1 bánh ô tô” rồi. Nhưng khi khai thác, thanh toán chỉ được 40 triệu đồng/2ha. Tính ra trung bình mỗi năm gia đình chỉ đạt 5 triệu đồng/2ha; nếu trồng 2ha cà phê, từ năm thứ 4 trở đi mỗi năm cũng thu được từ 150 - 200 triệu đồng”.

Nguồn: Gỡ bài toán trồng rừng sản xuất cho người dân

Anh Nguyễn
baodienbienphu.com.vn
Chia sẻ

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Điện Biên: Thi công 3 ca đảm bảo tiến độ các dự án trọng điểm

Điện Biên: Thi công 3 ca đảm bảo tiến độ các dự án trọng điểm

Đó là chỉ đạo của đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tại buổi kiểm tra thực địa và họp đánh giá tiến độ triển khai thực hiện một số dự án trọng điểm trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên, trong sáng nay (13/9).
Yên Bái: Nghĩa Lộ phát huy các giá trị văn hóa Thái xây dựng thị xã văn hóa - du lịch

Yên Bái: Nghĩa Lộ phát huy các giá trị văn hóa Thái xây dựng thị xã văn hóa - du lịch

Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Thái đã trở thành yếu tố quan trọng để xây dựng Nghĩa Lộ thành thị xã văn hóa - du lịch.
Hà Nội: Lùi thời gian đấu giá 32 thửa đất tại huyện Mê Linh

Hà Nội: Lùi thời gian đấu giá 32 thửa đất tại huyện Mê Linh

Phiên đấu giá 32 thửa đất ở tại thôn Bạch Đa, xã Kim Hoa, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội (đợt 6) được lùi sang ngày 18/9.
Điện Biên: Lặng thầm cô giáo “cắm bản”

Điện Biên: Lặng thầm cô giáo “cắm bản”

Những năm gần đây chất lượng giáo dục của xã vùng cao Nặm Lịch (huyện Mường Ảng) không ngừng được tăng lên, tỷ lệ phổ cập giáo dục ngày càng cao. Có được những thành tựu đó, là những đóng góp to lớn, thầm lặng của đội ngũ các giáo viên “cắm bản”. Vượt qua mọi khó khăn, với lòng yêu nghề, các cô giáo gạt sang bên hạnh phúc riêng; trèo đèo, lội suối, bám bản, bám lớp miệt mài gắn bó với công việc gieo chữ vùng cao. Góp phần ươm những mầm xanh cho quê hương, đất nước.
Yên Bái: Người lái đò Đào Văn Hóa dũng cảm cứu người trong lũ dữ

Yên Bái: Người lái đò Đào Văn Hóa dũng cảm cứu người trong lũ dữ

Sau khi nghe thấy tiếng hô hoán cứu người, anh Đào Văn Hóa, ở thôn Ngòi Nhầy, xã Châu Quế Thượng (Văn Yên) đã dũng cảm bơi thuyền ra giữa dòng nước lũ cuồn cuộn trên sông Hồng cứu sống người đàn ông bị lũ cuốn trôi khoảng 6 km.
Mèo Vạc (Hà Giang): Sắp diễn ra Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô

Mèo Vạc (Hà Giang): Sắp diễn ra Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô

Ngày 4/10 tới đây, Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô sẽ được UBND huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang tổ chức với nhiều hoạt động đặc sắc.

Các tin khác

Điện Biên: Quan tâm đào tạo nghề cho người lao động

Điện Biên: Quan tâm đào tạo nghề cho người lao động

Nhằm hỗ trợ lao động nông thôn có nghề nghiệp ổn định, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp cùng với các cơ quan chuyên môn đã tập trung, quan tâm đến công tác đào tạo nghề. Đặc biệt là trên cơ sở các chương trình, chính sách hỗ trợ, nhiều lao động thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo được hỗ trợ dạy nghề; qua đó góp phần quan trọng vào việc tạo sinh kế và đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Yên Bái: Xây dựng Văn Yên “Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc”

Yên Bái: Xây dựng Văn Yên “Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc”

Sau 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 14 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Văn Yên khóa XVI về việc xây dựng huyện phát triển theo hướng “Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc”, huyện Văn Yên đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Nghị quyết đã tạo ra bước đột phá lớn trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, đưa huyện trở thành một điểm sáng trong tỉnh Yên Bái về phát triển bền vững.
Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường kiểm tra công tác ứng phó ảnh hưởng cơn bão số 3 trên địa bàn huyện Mường Chà

Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường kiểm tra công tác ứng phó ảnh hưởng cơn bão số 3 trên địa bàn huyện Mường Chà

Chiều nay (7/9), đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đi kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó với ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi) trên địa bàn huyện Mường Chà. Tham gia đoàn công tác có đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Yên Bái: Văn Yên tập trung di dời dân vùng nguy cơ cao đến nơi an toàn

Yên Bái: Văn Yên tập trung di dời dân vùng nguy cơ cao đến nơi an toàn

Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão đang diễn ra, huyện Văn Yên đã chủ động các phương án ứng phó đồng thời khắc phục hậu quả mưa bão, đặc biệt là di dời dân vùng nguy hiểm đến nơi an toàn.
Điện Biên: Gỡ bài toán trồng rừng sản xuất cho người dân

Điện Biên: Gỡ bài toán trồng rừng sản xuất cho người dân

Những năm qua, huyện Mường Ảng đã xác định việc trồng rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp để góp phần bảo vệ rừng, nâng cao thu nhập cho người dân. Bằng việc khuyến khích, tạo mọi điều kiện, hỗ trợ người dân, thu hút doanh nghiệp trồng rừng, nhất là trồng rừng sản xuất. Tuy nhiên, đến kỳ khai thác, do nhiều yếu tố, rừng sản xuất chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng, người dân không mặn mà với việc trồng mới rừng, mong muốn chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế.
Yên Bái: Năm học mới, quyết tâm mới

Yên Bái: Năm học mới, quyết tâm mới

Hòa chung niềm vui của học sinh và các thầy cô trong cả nước, hôm nay - 5/9, hơn 235.600 học sinh trên địa bàn tỉnh Yên Bái bước vào năm học mới 2024 - 2025 trong niềm hân hoan, náo nức. Với chủ đề “Kỷ cương trách nhiệm, đổi mới không ngừng, nâng cao chất lượng”, ngành giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Yên Bái tiếp tục kỳ vọng một năm học mới với nhiều thành tích mới, nổi bật, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ “trồng người” trong tình hình mới.
Nam Định: Đấu giá quyền sử dụng 34 lô đất tại khu dân cư, dự kiến thu về hơn 52 tỷ đồng

Nam Định: Đấu giá quyền sử dụng 34 lô đất tại khu dân cư, dự kiến thu về hơn 52 tỷ đồng

Ngày 14/9, Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Nam Định và UBND huyện Xuân Trường sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất cho nhân dân làm nhà ở tại khu dân cư tập trung xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định (đợt 2).
Yên Bái: Làm giàu trên đảo hồ Thác Bà

Yên Bái: Làm giàu trên đảo hồ Thác Bà

Xấp xỉ 70 tuổi nhưng vợ chồng ông Đào Văn Minh ở tổ 13, thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình vẫn là tấm gương sáng trong lao động sản xuất. Vợ chồng ông đang sở hữu mô hình VAC, trong đó có gần 20 ha đồi rừng trên đảo hồ Thác Bà.
Khai mạc Triển lãm và ra mắt Sách ảnh 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Vang mãi bản hùng ca

Khai mạc Triển lãm và ra mắt Sách ảnh 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Vang mãi bản hùng ca

Chào mừng kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2024), sáng 2/9, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ phối hợp với Nhiếp ảnh gia Nguyễn Á tổ chức Triển lãm và ra mắt Sách ảnh “70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Vang mãi bản hùng ca”.
Yên Bái khơi dậy ý chí vươn lên của đồng bào dân tộc thiểu số

Yên Bái khơi dậy ý chí vươn lên của đồng bào dân tộc thiểu số

Toàn tỉnh Yên Bái hiện có trên 84 vạn người với 30 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 57,3%.
Yên Bái: Đổi thay trên quê hương cách mạng Đại Lịch

Yên Bái: Đổi thay trên quê hương cách mạng Đại Lịch

Trong không khí những ngày thu cách mạng, chúng tôi về thăm xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn - mảnh đất ghi dấu nhiều chiến công lẫy lừng của quân và dân trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với trận đánh đèo Din gắn liền tên tuổi của anh hùng liệt sĩ Hoàng Văn Thọ. Truyền thống đấu tranh giữ nước đã hun đúc người dân xã Đại Lịch tinh thần đoàn kết xây dựng quê hương ấm no, đổi mới.
Điện Biên: Nghề nuôi tằm ăn sắn ở Mường Đun

Điện Biên: Nghề nuôi tằm ăn sắn ở Mường Đun

Bản Hột, xã Mường Đun, huyện Tủa Chùa chủ yếu là đồng bào dân tộc Thái sinh sống. Với khí hậu mát mẻ, tại bản Hột ngoài công việc đồng áng, nương rẫy người dân còn phát triển thêm nghề phụ nuôi tằm, đem lại nguồn thu ổn định phát triển kinh tế hộ gia đình.
Điện Biên: Tăng tính trải nghiệm cho du khách khi đến Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Điện Biên: Tăng tính trải nghiệm cho du khách khi đến Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh, bắt đầu từ ngày 31/8, Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ triển khai nhiều nội dung mới, thay đổi lớn về công nghệ mang đến sự hấp dẫn, tăng tính trải nghiệm cho du khách tới tham quan.
Yên Bái: Mù Cang Chải các cơ sở lưu trú kín phòng dịp nghỉ lễ 2/9

Yên Bái: Mù Cang Chải các cơ sở lưu trú kín phòng dịp nghỉ lễ 2/9

Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày nên thời điểm này lượng du khách đến Mù Cang Chải để trải nghiệm và khám phá mùa vàng tăng cao. Nhiều homestay, nhà nghỉ trên địa bàn huyện đã kín phòng.
Yên Bái: “Ánh sáng” từ đôi tay

Yên Bái: “Ánh sáng” từ đôi tay

Dưới sự giúp đỡ, chỉ dẫn của Hội Người mù tỉnh Yên Bái và hơn hết là nghị lực phi thường, tinh thần lạc quan, không sợ hãi, đầu hàng trước nghịch cảnh khi phải sống chung với bóng tối, những người khiếm thị Yên Bái đã biến đôi bàn tay thành “đôi mắt sáng” để từng bước vượt qua sự tăm tối của số phận, tìm được ánh sáng riêng cho cuộc đời mình.
Điện Biên: Giải pháp canh tác lúa thông minh tại tỉnh

Điện Biên: Giải pháp canh tác lúa thông minh tại tỉnh

Sáng nay (29/8), Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Công ty Cổ phần NetZero Carbon Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Giải pháp canh tác lúa thông minh, giảm khí thải nhà kính và đạt hiệu quả kinh tế cao tại Điện Biên”.
Hà Nội: Tạm dừng đấu giá 27 thửa đất tại quận Hà Đông

Hà Nội: Tạm dừng đấu giá 27 thửa đất tại quận Hà Đông

Quận Hà Đông tạm dừng đấu giá 27 thửa đất trên địa bàn tại các phường Phú Lương, Yên Nghĩa, Dương Nội có mức giá khởi điểm từ 22,9 triệu đồng/m2.
Điện Biên: Đẩy nhanh tiến độ, sớm khởi công các dự án trên di tích Đồi E2, Him Lam

Điện Biên: Đẩy nhanh tiến độ, sớm khởi công các dự án trên di tích Đồi E2, Him Lam

Sáng ngày 27/8, đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì buổi làm việc nghe Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh báo cáo tiến độ triển khai thực hiện một số dự án, hoạt động quan trọng thuộc lĩnh vực văn hóa, di tích lịch sử
Xem thêm
[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG  #62

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG #62

Cụ thể, báo cáo “Điểm lại - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam” ấn bản tháng 4/2024 của WB tại Việt Nam ngày 23/4 đã chỉ ra xuất khẩu đang phục hồi, tiêu dùng và đầu tư tư nhân trong nước cũng trên đà tăng dần. Xuất khẩu thực tế dự kiến sẽ tăng 3,5% vào năm 2024, phản ánh sự cải thiện dần dần nhu cầu toàn cầu. Ngoài ra, lĩnh vực bất động sản dự báo phục hồi mạnh hơn vào cuối năm nay và năm sau, thúc đẩy nhu cầu trong nước khi các nhà đầu tư và người tiêu dùng dần lấy lại niềm tin.
Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

sản phẩm OCOP
Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Trao yêu thương cho em

Trao yêu thương cho em

Nhằm kết nối, sẻ chia với các trẻ em mồ côi cha, mẹ do dịch Covid-19 vừa qua trên địa bàn Cần Thơ. Tạp chí Gia đình Việt Nam tại TP Cần Thơ tổ chức Chương trình nghệ thuật “ Nối vòng yêu thương” diễn ra vào ngày 28/6/2022. Công ty Cổ phần Trầm hương sinh học TTT là đơn vị tài trợ chính cho chương trình với mong muốn các em sẽ đón nhận những tương lai tươi sáng.
Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Ngày 18/4 vừa qua, đối tượng Lê Ngọc Nhất đã dẫn Y Liên cùng 5 người khác gồm 2 nữ, 3 nam không rõ tên tuổi, không quen biết nhau sang Campuchia qua đường mòn biên giới tỉnh Long An.
Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật là hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu, bổ sung kiến thức, các quy định pháp luật mới ban hành. Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc cập nhật kiến thức pháp luật có vai trò rất quan trọng, góp phần hình thành tri thức pháp lý, thái độ, hành vi xử sự của mọi người phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật. Tại tỉnh Quảng Ninh, việc phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật cho những người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự trên địa bàn.
Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Luật này quy định về việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân.
Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chuyển đổi số ngày càng đóng vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả thành công của doanh nghiệp. Và, một thực tế cho thấy, các doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bán lẻ, tài chính và chăm sóc sức khỏe, cho đến khu vực công, đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động.
Giao diện di động