Khủng hoảng chưa từng có biến những mặt hàng tưởng chừng phổ biến như thịt, trứng hay chân gà bỗng trở nên xa xỉ, khan hiếm

Nguồn cung lương thực, phân bón và năng lượng thiếu hụt cùng với lạm phát và bất ổn kinh tế gia tăng trong bối cảnh nền kinh tế thế giới vốn đang phải trải qua nhiều khó khăn.
Doanh nghiệp địa ốc vượt khủng hoảng: Biến nội lực thành động lực Doanh nghiệp địa ốc vượt khủng hoảng: Biến nội lực thành động lực
KINH TẾ VIỆT NAM: CHỦ ĐỘNG XOAY CHUYỂN TÌNH THẾ, BIẾN THÁCH THỨC THÀNH CƠ HỘI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM: CHỦ ĐỘNG XOAY CHUYỂN TÌNH THẾ, BIẾN THÁCH THỨC THÀNH CƠ HỘI PHÁT TRIỂN

Thịt và trứng thành mặt hàng xa xỉ

Tại Ai Cập, nơi gần 1/3 dân số sống trong cảnh nghèo đói, nhiều năm qua bà Halima Rabie đã phải vật lộn để nuôi 5 đứa con đang ở độ tuổi đi học. Giờ đây, khi giá cả sinh hoạt tiếp tục tăng, người góa phụ 47 tuổi này đã phải cắt giảm nhiều nhu yếu phẩm cơ bản nhất.

"Thật không thể chịu nổi", Rabie nói khi bắt đầu công việc dọn dẹp nhà vệ sinh tại một bệnh viện công ở thành phố Giza. "Thịt và trứng đã trở thành một thứ xa xỉ", cô nói.

1000-1-.jpeg

Tại Mỹ và nhiều quốc gia giàu có khác, giá tiêu dùng, vốn tăng đột biến do ảnh hưởng của biến động trên thị trường hàng hóa, nhất là giá dầu, đang có dấu hiệu hạ nhiệt. Điều này nhen nhóm hy vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm tốc tăng lãi suất, giúp nền kinh tế lớn nhất thế giới tránh rơi vào suy thoái.

Cuối năm ngoái, Trung Quốc cũng đã bất ngờ bãi bỏ các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt để ngăn ngừa Covid, vốn đã cản trở nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới tăng trưởng.

Thời tiết ấm hơn thông thường đã hạ nhiệt giá khí đốt, giúp châu Âu hạn chế những thiệt hại từ cuộc khủng hoảng năng lượng sau khi Nga "khóa van" phần lớn khí đốt đến lục địa này. Tuy nhiên, giá dầu và khí đốt vẫn neo cao giúp nền kinh tế Nga trụ vững trước các lệnh trừng phạt.

Ông Adam Posen, Chủ tịch Viện Kinh tế Quốc tế Peterson, cho rằng tác động của xung đột đối với nền kinh tế thế giới chỉ như một "cú sốc thoáng qua".

Tuy nhiên, dù lớn hay nhỏ, điều này vẫn gây ra nỗi đau cho người dân. Ví dụ ở châu Âu, cuộc xung đột đã khiến giá khí đốt tăng gấp 3 lần so với trước chiến tranh.

anh-chup-man-hinh-304-.png
Giá khí đốt tăng mạnh sau xung đột.

Trong năm nay, Sven Paar, người điều hành một tiệm giặt là ở Walduern, phía tây nam nước Đức, phải đối mặt với hóa đơn khí đốt tăng gấp 5 so với năm ngoái, từ mức 30.000 euro lên 165.000 euro. Cửa hàng anh đang vận hành 12 máy giặt hạng nặng để giặt 8 tấn quần áo mỗi ngày.

"Chúng tôi buộc phải chuyển chi phí gia tăng đó sang khách hàng", anh nói và cho biết đến nay anh có thể giữ chân khách hàng của mình là vì anh đã cho họ xem các hóa đơn năng lượng đi kèm với thông báo tăng giá.

Tuy giữ được chân khách hàng, nhưng cửa hàng cũng nhận được ít đơn hàng hơn. Nhiều nhà hàng do có ít khách nên nhu cầu giặt là cũng ít đi. Một số khách sạn đã đóng cửa, tạm ngừng hoạt động trong tháng 2 để đỡ phải trả chi phí sưởi ấm trong mùa thấp điểm, điều đó đồng nghĩa họ ít phải giặt chăn ga trải giường hơn.

Chân gà cũng trở nên đắt đỏ và khan hiếm

Giá thực phẩm quá cao cũng đang gây khó khăn cho người dân, đặc biệt là người nghèo. Nguồn cung lúa mì, lúa mạch và dầu ăn từ Ukraine và Nga đã bị gián đoạn. Đây là 2 nhà cung cấp lớn trên toàn cầu cho châu Phi, Trung Đông và một phần của châu Á, nơi nhiều người dân đang phải vật lộn với tình trạng thiếu lương thực. Nga cũng là nhà cung cấp phân bón hàng đầu của thế giới.

Tại Ai Cập, nước nhập khẩu lúa mì nhiều nhất thế giới, Rabie đã nhận thêm công việc thứ hai ở một phòng khám tư nhân vào tháng 7 vừa qua, tuy nhiên góa phụ này vẫn phải vô cùng tiết kiệm mới theo kịp được giá cả tăng cao.

Kiếm được chưa đến 170 USD/tháng, Rabie chỉ có thể cho các con ăn thịt mỗi tháng một lần và sử dụng những phụ phẩm rẻ hơn để đảm bảo cung cấp protein cho các con. Nhưng ngay cả những thứ đó cũng đang trở nên khó kiếm.

Chính phủ Ai Cập đã gợi ý cho người dân dùng chân và cánh gà để thay thế thịt gà, điều đó gây ra nhu cầu tăng đột biến, "ngay cả chân gà cũng trở nên đắt đỏ", Rabie nói.

1_6275244.jpg
Giá bánh mì tăng cao

Tại Nigeria, nước nhập khẩu lúa mì hàng đầu của Nga, giá lương thực trung bình đã tăng vọt trong năm qua, tăng 37%. Giá bánh mì ở một số nơi cũng đã tăng gấp đôi trong bối cảnh thiếu hụt nguồn cung lúa mì. Ít nhất 40% tiệm bánh ở thủ đô Abuja của Nigeria đã phải đóng cửa sau khi giá bột mì tăng vọt khoảng 200%.

"Rất nhiều người đã dừng ăn bánh mì. Họ đã tìm đến những lựa chọn khác thay thế vì giá bánh mì quá đắt đỏ", Mansur Umar, Chủ tịch hiệp hội làm bánh ở Nigeria cho biết.

Tại Tây Ban Nha, chính phủ đang chi 300 triệu euro để giúp người nông dân mua phân bón. Giá phân bón cũng đã tăng gấp đôi kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra.

Jose Sanchez, một nông dân ở làng Anchuelo, phía đông Madrid, cho biết: “Phân bón rất quan trọng vì đất đai cần tưới tiêu. Đất không được tưới tiêu thì mùa màng không lớn lên được.”

Tại Jakarta, thủ đô Indonesia, nhiều người bán hàng rong cho biết họ không thể chuyển giá thực phẩm tăng cao sang cho khách hàng. Vì vậy, thay vì tăng giá bán, họ đã giảm khối lượng trên mỗi khẩu phần ăn.

Mukroni, 52 tuổi, người điều hành một quầy hàng thực phẩm cho biết: "Một kg gạo trước đây chia làm 8 phần, nhưng giờ chúng tôi chia thành 10 phần" và cho biết nếu giá quá cao, khách hàng sẽ không mua, vì vậy ông buộc phải chia nhỏ khẩu phần để giữ giá.

1000.jpeg
Thay vì tăng giá bán, người bán đã giảm khối lượng trên mỗi khẩu phần.

Tất cả những điều đó chứng tỏ nền kinh tế toàn cầu đang chậm lại. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay và ước tính năm 2022 GDP toàn cầu mất khoảng 1.000 tỷ USD.

Theo IMF, giá tiêu dùng ở các nước giàu nhất đã tăng 7,3% trong năm ngoái, cao hơn so với mức dự đoán 3,9% trong tháng 1/2022. Còn ở nước nghèo hơn, giá tiêu dùng cũng đã tăng 9,9%, cao hơn so với mức dự đoán 5,9% đưa ra trước xung đột.

Tham khảo: abcnews

Nguồn: Khủng hoảng chưa từng có biến những mặt hàng tưởng chừng phổ biến như thịt, trứng hay chân gà bỗng trở nên xa xỉ, khan hiếm

https://vninfor.vn/

Khánh Vy
markettimes.vn
Chia sẻ

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Tp.HCM dẫn đầu cả nước về xuất khẩu

Tp.HCM dẫn đầu cả nước về xuất khẩu

Bộ Công Thương công bố Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2023. Trong số 10 địa phương có kim ngạch xuất khẩu cao nhất cả nước, Tp.HCM dẫn đầu, Hà Nội đứng ở vị trí thứ tám.
Tiềm năng bứt tốc nào cho mảng BĐS bán lẻ Việt Nam trong năm 2024?

Tiềm năng bứt tốc nào cho mảng BĐS bán lẻ Việt Nam trong năm 2024?

Tâm lý người tiêu dùng được đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến đà tăng trưởng của thị trường BĐS cho thuê bán lẻ tại Việt Nam.
Ôtô nhập khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam tăng mạnh

Ôtô nhập khẩu từ Trung Quốc về Việt Nam tăng mạnh

Lượng ôtô nguyên chiếc nhập khẩu từ Trung Quốc trong quý 1/2024 tăng đột biến, vượt qua cả 2 thị trường được Việt Nam nhập thường xuyên là Indonesia và Thái Lan.
Honda triệu hồi hơn 14.000 xe ôtô do lỗi bơm xăng tại Việt Nam

Honda triệu hồi hơn 14.000 xe ôtô do lỗi bơm xăng tại Việt Nam

Honda Việt Nam vừa thông báo triệu hồi xe đối với các mẫu Jazz, Civic, CR-V, Accord, City và Odyssey tại thị trường Việt Nam để khắc phục lỗi liên quan bơm nhiên liệu.
Chiến lược dòng tiền thông minh

Chiến lược dòng tiền thông minh

Trong giai đoạn khó khăn, sức mua giảm sút, các chuỗi bán lẻ đối mặt với sức ép lớn trong những cuộc chiến về giá. Rất nhiều chuỗi cửa hàng đã phải thu hẹp quy mô để đối đầu với tình trạng này.
Mì ăn liền đón tin vui khi xuất khẩu sang thị trường EU

Mì ăn liền đón tin vui khi xuất khẩu sang thị trường EU

Trong khi mì ăn liền sẽ được loại bỏ khỏi danh sách bị kiểm tra tần suất xuất khẩu sang EU, thì thanh long và đậu bắp đối diện với nguy cơ tạm dừng nhập khẩu.

Các tin khác

Bộ Công Thương kiến nghị chưa cho lưu hành thuốc lá điện tử

Bộ Công Thương kiến nghị chưa cho lưu hành thuốc lá điện tử

Bộ Công thương kiến nghị trong thời gian chờ Thủ tướng ban hành chính sách quản lý thí điểm về thuốc lá điện tử, chưa cho phép lưu hành sản phẩm này tại Việt Nam.
Chuyên gia dự đoán vàng sẽ trượt dốc trong tuần mới

Chuyên gia dự đoán vàng sẽ trượt dốc trong tuần mới

Cuộc khảo sát vàng hàng tuần mới nhất của Kitco News khiến các chuyên gia tỏ ra bi quan về triển vọng ngắn hạn của vàng
Phiên đấu thầu vàng miếng SJC lại bị huỷ

Phiên đấu thầu vàng miếng SJC lại bị huỷ

Ngân hàng Nhà nước vừa thông báo huỷ đấu thầu phiên đấu thầu vàng miếng SJC dự kiến diễn ra sáng nay (thứ Sáu, ngày 3/5/2024) do chỉ có 01 đơn vị nộp phiếu dự thầu.
Giá xăng dầu đồng loạt giảm, có loại giảm hơn 700 đồng/lít

Giá xăng dầu đồng loạt giảm, có loại giảm hơn 700 đồng/lít

Giá xăng ngày 25/4 giảm theo xu hướng thế giới tuần qua, mức giảm dao động từ 310 đồng đến 320 đồng/lít. Giá dầu diesel cũng giảm 730 đồng/lít.
Phiên đấu thầu vàng miếng hôm nay lại bị hủy

Phiên đấu thầu vàng miếng hôm nay lại bị hủy

Đây là lần thứ hai Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hủy thầu vàng miếng chỉ trong vài ngày.
Xử phạt và buộc tiêu hủy hàng hóa giả mạo nhãn hiệu HONDA, YAMAHA

Xử phạt và buộc tiêu hủy hàng hóa giả mạo nhãn hiệu HONDA, YAMAHA

Cục Quản lý thị trường (QLTT) Tp.Đà Nẵng vừa xử phạt 4 tổ chức, cá nhân trưng bày để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu; đồng thời buộc tiêu hủy toàn bộ hàng hóa giả mạo nhãn hiệu đang được bảo hộ tại Việt Nam.
Quyết liệt các giải pháp để sớm bình ổn thị trường vàng

Quyết liệt các giải pháp để sớm bình ổn thị trường vàng

Chưa đầy một năm, Chính phủ đã liên tiếp ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, đôn đốc quản lý thị trường vàng, nhằm ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi người mua.
Nguyên nhân giá vàng tăng cao đột ngột

Nguyên nhân giá vàng tăng cao đột ngột

Sau nhiều tháng liên tục biến động trong vùng tương đối ổn định, giá vàng bắt đầu tăng mạnh vào đầu tháng 3, từ đó đến nay đã tăng 14% và liên tục tạo ra các đỉnh cao mới.
Chủ tịch PNJ lên tiếng khi tiệm vàng đồng loạt đóng cửa

Chủ tịch PNJ lên tiếng khi tiệm vàng đồng loạt đóng cửa

“Biến động giá vàng lên – xuống từng giờ, cái khó của người kinh doanh là phải tính toán việc mua như thế nào, mua khi nào. Chúng tôi không ngưng sản xuất nhưng nhịp độ lại giảm khi giá quá cao. Có những lúc không có vàng để chế tác và bán”.
Cam sành rớt giá còn 5.000 đồng/kg, nhiều nhà vườn lao đao

Cam sành rớt giá còn 5.000 đồng/kg, nhiều nhà vườn lao đao

Từ Tết đến nay, giá cam sành ở tỉnh Trà Vinh và các tỉnh trong khu vực liên tục giảm, hiện tại cam sành loại I chỉ còn 5.000 đồng/kg, giảm 4.000 đồng/kg so với dịp Tết.
Các loại giá xăng tăng, giảm "nhỏ giọt" giá dầu tiếp đà lên cao

Các loại giá xăng tăng, giảm "nhỏ giọt" giá dầu tiếp đà lên cao

Giá xăng dầu hôm nay: Giá xăng dầu 15 giờ ngày 11/4 bất ngờ có diễn biến trái chiều khi xăng RON 95, dầu các loại tăng mạnh, chỉ riêng xăng E5 lại giảm.
Giá cá tra nguyên liệu giảm

Giá cá tra nguyên liệu giảm

Sau khi tăng ổn định trong 2 tháng đầu năm nay, giá cá tra giống và giá cá tra tại ao đều giảm trong tháng 3.
Giá vé máy bay 30/4 -1/5 nóng, giá vé kỷ lục 18 triệu đồng

Giá vé máy bay 30/4 -1/5 nóng, giá vé kỷ lục 18 triệu đồng

Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 đang đến gần, nhu cầu đi lại của hành khách tăng cao, giá vé máy bay cũng tăng theo nhu cầu của hành khách.
Vincom Retail không còn là công ty con của Vingroup

Vincom Retail không còn là công ty con của Vingroup

Công ty CP Vincom Retail chính thức không còn là công ty con của Tập đoàn Vingroup. Hiện tại, Vingroup chỉ còn sở hữu cổ phần trực tiếp tại Vincom Retail với tỷ lệ 18,4% vốn điều lệ.
Quản lý thị trường liên tục "truy quét" gian lận các cửa hàng vàng

Quản lý thị trường liên tục "truy quét" gian lận các cửa hàng vàng

Những ngày gần đây, lực lượng quản lý thị trường liên tục tiến hành kiểm tra nhiều điểm kinh doanh vàng tại một số tỉnh, thành phố như: Quảng Ninh, Tiền Giang, Đồng Tháp, TP. Hà Nội…
Hà Nội đắt đỏ, vì sao?

Hà Nội đắt đỏ, vì sao?

Tổng cục Thống kê vừa công bố báo cáo chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2023. Theo đó, Hà Nội đắt đỏ nhất cả nước
Giá cà phê xuất khẩu tăng mạnh: Đến gần hơn mục tiêu 5 tỷ USD

Giá cà phê xuất khẩu tăng mạnh: Đến gần hơn mục tiêu 5 tỷ USD

3 tháng đầu năm 2024 được coi là thời kỳ “hoàng kim” đối với giá cà phê Robusta khi liên tục thiết lập các mức đỉnh chưa từng có trong lịch sử.
Thị trường thực phẩm chức năng ảnh hưởng ra sao sau bê bối Kobayashi?

Thị trường thực phẩm chức năng ảnh hưởng ra sao sau bê bối Kobayashi?

Cuối tuần qua, thị trường tiêu dùng Nhật Bản đổ dồn sự chú ý vào sự cố nghiêm trọng của hãng dược phẩm Kobayashi. Công ty này đã xác nhận có tới 5 ca tử vong liên quan tới thực phẩm bổ sung men gạo đỏ do công ty này sản xuất…
Xem thêm
Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

sản phẩm OCOP
Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Trao yêu thương cho em

Trao yêu thương cho em

Nhằm kết nối, sẻ chia với các trẻ em mồ côi cha, mẹ do dịch Covid-19 vừa qua trên địa bàn Cần Thơ. Tạp chí Gia đình Việt Nam tại TP Cần Thơ tổ chức Chương trình nghệ thuật “ Nối vòng yêu thương” diễn ra vào ngày 28/6/2022. Công ty Cổ phần Trầm hương sinh học TTT là đơn vị tài trợ chính cho chương trình với mong muốn các em sẽ đón nhận những tương lai tươi sáng.
Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Ngày 18/4 vừa qua, đối tượng Lê Ngọc Nhất đã dẫn Y Liên cùng 5 người khác gồm 2 nữ, 3 nam không rõ tên tuổi, không quen biết nhau sang Campuchia qua đường mòn biên giới tỉnh Long An.
Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật là hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu, bổ sung kiến thức, các quy định pháp luật mới ban hành. Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc cập nhật kiến thức pháp luật có vai trò rất quan trọng, góp phần hình thành tri thức pháp lý, thái độ, hành vi xử sự của mọi người phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật. Tại tỉnh Quảng Ninh, việc phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật cho những người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự trên địa bàn.
Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Luật này quy định về việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân.
Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chuyển đổi số ngày càng đóng vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả thành công của doanh nghiệp. Và, một thực tế cho thấy, các doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bán lẻ, tài chính và chăm sóc sức khỏe, cho đến khu vực công, đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động.
Giao diện di động