Vì đâu nhiều ngân hàng “bốc hơi” lợi nhuận sau kiểm toán?

Sau khi công bố báo cáo tài chính kiểm toán, lợi nhuận nhiều ngân hàng đã sụt giảm, có nhà băng “bay” gần 1.000 tỷ đồng lợi nhuận.
Vì đâu nhiều ngân hàng “bốc hơi” lợi nhuận sau kiểm toán?
Ảnh minh họa

Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội

(SHB - HoSE: SHB) vừa công bố lợi nhuận trước thuế sau kiểm toán đạt 9.239 tỷ đồng, giảm 5 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 7.325 tỷ đồng, giảm 145 tỷ đồng so với báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2023 đã công bố trước đó. Tổng tài sản của nhà băng tăng cũng tăng 76 tỷ đồng từ 630.424 tỷ đồng lên 630.500 tỷ đồng.

Theo đó, lý do khiến lợi nhuận của SHB giảm đến từ việc một loạt các chỉ tiêu kinh doanh của nhà băng này đều được điều chỉnh so với báo cáo chưa kiểm toán.

Cụ thể, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của SHB đã giảm từ 16.656 tỷ đồng trước kiểm toán về mức 16.276 tỷ đồng sau kiểm toán, giảm nhẹ 2,3%. Đồng thời, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng của nhà băng cũng được điều chỉnh giảm từ 7.412 tỷ đồng xuống còn 7.037 tỷ đồng.

Nhờ vậy, lãi trước thuế của SHB chỉ giảm nhẹ sau kiểm toán. Dù vậy, lợi nhuận sau thuế của ngân hàng lại “bay” 145 tỷ đồng do chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp đã tăng từ 1.774 tỷ đồng lên 1.914 tỷ đồng.

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

(VPBank - HoSE: VPB) cũng đồng cảnh ngộ với SHB khi báo lãi sau thuế kiểm toán đạt 8.494 tỷ đồng, so với khoản lãi 8.641 tỷ đồng trong báo cáo tài chưa trước kiểm toán, lợi nhuận đã giảm 147 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong khi tài sản của SHB tăng lên, VPBank lại có tổng tài sản giảm từ 817.699 tỷ đồng xuống còn 817.566 tỷ đồng

Việc tăng chi phí dự phòng rủi ro lên 24.994 tỷ đồng, tăng thêm 150 tỷ đồng so với trước kiểm toán đã kéo lùi lợi nhuận của VPBank. Bên cạnh đó, việc lãi thuần từ hoạt động dịch vụ tăng từ 7.096 tỷ đồng lên 7.211 tỷ đồng, lãi thuần từ hoạt động khác giảm từ 4.645 tỷ đồng xuống 4.525 tỷ đồng cũng phần nào ảnh hưởng tới lợi nhuận ngân hàng.

Ngân hàng TMCP Phương Đông

(OCB - HoSE: OCB) cũng công bố báo cáo tài chính kiểm toán năm 2023 với khoản lợi nhuận sau thuế 3.302,4 tỷ đồng, giảm so với trước khi kiểm toán.

Theo OCB, nguyên nhân chính khiến lợi nhuận sụt giảm sau kiểm toán là do nhà băng điều chỉnh một số khoản mục thu nhập đã thực thu tiền từ khách hàng trong năm 2023 sẽ được hạch toán đủ trong quý I/2024;

Và phân loại lại phần lớn giá trị khoản mục “Tài sản gán nợ đang chờ xử lý” thuộc mục “Tài sản có khác” sang khoản mục “Các khoản nợ chờ xử lý khác đã có tài sản xiết nợ, gán nợ”. Việc phân loại này kéo theo chi phí dự phòng rủi ro tín dụng được trích bổ sung tăng 44,44% nhằm tăng cường bộ đệm quỹ dự phòng rủi ro tín dụng.

Cụ thể, thu nhập từ lãi thuần của OCB tại báo cáo tài chính quý IV/2023 là 7.288 tỷ đồng xuống 6.765 tỷ đồng sau kiểm toán, giảm 7%. Chi phí dự phòng của nhà băng tăng 44% từ 1.127 tỷ đồng lên 1.627 tỷ đồng.

Ngân hàng TMCP Việt Á

(VietABank - UPCoM: VAB) cũng ghi nhận lợi nhuận sau thuế 744 tỷ đồng sau kiểm toán, giảm 14 tỷ đồng so với khoản 758 tỷ đồng trước đó. Tương tự ngân hàng khác, nguyên nhân chủ yếu kéo lợi nhuận sau thuế của nhà băng đi lùi đến từ việc chi phí dự phòng rủi ro tín dụng đã tăng thêm 12 tỷ đồng từ 675 tỷ đồng lên gần 687 tỷ đồng.

Về phía nhóm ngân hàng quốc doanh, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

(VietinBank - HoSE: CTG) mới đây cũng công bố báo cáo kiểm toán với khoản lãi sau thuế 20.044 tỷ đồng, giảm 89 tỷ so với khoản 20.133 tỷ đồng trước kiểm toán.

Lợi nhuận đi lùi do các chỉ tiêu tài chính của nhà băng này đã được điều chỉnh sau kiểm toán. Trong đó, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của nhà băng là 50.105 tỷ đồng, đã giảm 110 tỷ đồng so với trước kiểm toán.

Ngoài ra, một số nhà băng khác cũng ghi nhận sự biến đổi lợi nhuận sau kiểm toán với con số không lớn như Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Thịnh vượng và Phát triển (PGBank)...

Ở chiều ngược lại, cũng có trường hợp lợi nhuận nhích lên sau kiểm toán như Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB), theo đó, nhà băng lãi sau thuế 8.563 tỷ đồng, nhích nhẹ 1 tỷ đồng so với trước kiểm toán.

Trong báo cáo dự báo lợi nhuận quý I/2024, Chứng khoán MBS cho rằng, ngành ngân hàng sẽ giữ nhịp tăng trưởng toàn thị trường với ước tính lợi nhuận tăng 20% so với cùng kỳ. Theo MBS, khi cầu tín dụng vẫn đang cho thấy sự suy yếu, kết quả kinh doanh trong quý I/2024 sẽ có sự phân hóa giữa các ngân hàng. Các ngân hàng có lợi thế riêng về mảng cho vay (HDBank, Techcombank, ...) hoặc những ngân hàng có chất lượng tài sản cải thiện, giảm bớt áp lực trích lập dự phòng (BIDV, Sacombank...) sẽ có kết quả kinh doanh khả quan hơn so với toàn ngành

Nguồn:Vì đâu nhiều ngân hàng “bốc hơi” lợi nhuận sau kiểm toán?

Nguyễn Thị Thu Hương
nguoiduatin.vn
Chia sẻ

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Ngành tài chính chung sức đồng lòng, nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ

Ngành tài chính chung sức đồng lòng, nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ

Sau hợp nhất, giảm số lượng trên 2.650 đầu mối, tương đương 31,4%, không duy trình mô hình tổng cục; xây dựng đội ngũ cán bộ công chức ngành tài chính đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Ngành tài chính sẽ chung sức đồng lòng, phấn đấu hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước, nhân dân giao.
Giảm thuế giá trị gia tăng đến hết tháng 6/2025

Giảm thuế giá trị gia tăng đến hết tháng 6/2025

Với Nghị định 180 mới được Chính phủ ban hành, quy định giảm 2% thuế giá trị gia tăng sẽ được kéo dài đến hết tháng 6/2025.
10 sự kiện nổi bật của ngành Tài chính năm 2024

10 sự kiện nổi bật của ngành Tài chính năm 2024

Năm 2024, ngành Tài chính thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách trong bối cảnh thế giới và trong nước có nhiều biến động khó lường, nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên vẫn có nhiều chính sách hiệu quả và hoạt động nổi bật trong năm 2024.
Thu ngân sách nhà nước năm 2024 đạt hơn 2 triệu tỷ đồng, vượt 19% dự toán

Thu ngân sách nhà nước năm 2024 đạt hơn 2 triệu tỷ đồng, vượt 19% dự toán

Bộ Tài chính đã tham mưu, đề xuất, thực hiện nhiều chính sách tài khóa hiệu quả, góp phần thực hiện thu ngân sách nhà nước vượt 324,4 nghìn tỷ đồng dự toán và tăng 15,5% so với cùng kỳ 2023.
Lần đầu tiên thu ngân sách đạt trên 2 triệu tỷ, vượt thu 324 nghìn tỷ

Lần đầu tiên thu ngân sách đạt trên 2 triệu tỷ, vượt thu 324 nghìn tỷ

Chiều 31/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị tổng kết công tác tài chính-ngân sách năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Năm 2024: Điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, tổng thu ngân sách vượt 17,4%

Năm 2024: Điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, tổng thu ngân sách vượt 17,4%

Năm 2024 đánh dấu những nỗ lực không ngừng của Bộ Tài chính trong việc thực hiện các nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN). Với các chính sách tài khóa linh hoạt và quyết liệt, hoạt động thu, chi ngân sách đã đạt được những kết quả khả quan, góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, và đảm bảo an sinh xã hội.

Các tin khác

Dự kiến tăng trưởng tín dụng khoảng 16% trong năm 2025

Dự kiến tăng trưởng tín dụng khoảng 16% trong năm 2025

NHNN dự kiến tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống năm 2025 khoảng 16%. NHNN tiếp tục triển khai lộ trình hạn chế và tiến tới xóa bỏ việc điều hành phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho từng TCTD theo Nghị quyết số 62/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội.
Thu hơn 8.000 tỷ đồng tiền thuế từ nhà cung cấp nước ngoài

Thu hơn 8.000 tỷ đồng tiền thuế từ nhà cung cấp nước ngoài

Thông tin từ Tổng cục Thuế, số tiền thu thuế từ các nhà cung cấp nước ngoài năm 2024 đã vượt 74% so với dự toán.
Xác thực sinh trắc học vẫn là vấn đề nóng trong năm 2025

Xác thực sinh trắc học vẫn là vấn đề nóng trong năm 2025

Không chỉ là từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất trên Internet, "sinh trắc học" còn trở thành "từ khóa trọng tâm" của ngành ngân hàng trong năm 2024, và chủ đề này dự kiến vẫn tiếp tục giữ vai trò "nóng" trong năm 2025.
SSI đặt nhiều kỳ vọng ngành ngân hàng trong năm 2025

SSI đặt nhiều kỳ vọng ngành ngân hàng trong năm 2025

Tăng trưởng tín dụng duy trì ổn định, chất lượng tài sản dần phục hồi, nguồn cung bất động sản phong phú và sự gia tăng trở lại của thu nhập ngoài lãi... là những yếu tố được kỳ vọng sẽ thúc đẩy hiệu quả hoạt động của các ngân hàng trong năm 2025.
Top 10 tỉnh thành thu ngân sách lớn nhất năm 2024

Top 10 tỉnh thành thu ngân sách lớn nhất năm 2024

Nhiều địa phương đạt số thu ngân sách kỷ lục, vượt dự toán và tăng cao so với năm trước, trong đó TPHCM và TP Hà Nội lần đầu tiên vượt mốc 500.000 tỷ đồng. Thông tin từ Tổng cục Thuế cũng cho biết, thu ngân sách nhà nước hơn 1,7 triệu tỷ đồng, cao nhất từ trước tới nay...
Ngân hàng chia sẻ bức tranh lợi nhuận lạc quan

Ngân hàng chia sẻ bức tranh lợi nhuận lạc quan

Nhiều ngân hàng tiếp tục duy trì lợi nhuận khả quan nhờ tín dụng cải thiện mạnh mẽ từ nửa cuối năm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, cổ phiếu ngân hàng vẫn giữ vai trò "phòng thủ", khó có khả năng bứt phá mạnh mẽ trong năm tới.
NHNN sớm thực hiện giải pháp kiểm soát tiền ảo và phát hiện giao dịch giả mạo

NHNN sớm thực hiện giải pháp kiểm soát tiền ảo và phát hiện giao dịch giả mạo

Trong quý I/2025, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần ban hành quy trình nhận diện và giám sát tài khoản doanh nghiệp cũng như các giao dịch nghi ngờ có liên quan đến hoạt động phạm tội. Đồng thời, cần hoàn thiện các quy trình quản lý nội bộ nhằm ngăn ngừa nhân viên ngân hàng tiếp tay cho các hành vi lừa đảo.
Giảm lãi suất cho vay tại Ngân hàng Chính sách hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng của bão Yagi

Giảm lãi suất cho vay tại Ngân hàng Chính sách hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng của bão Yagi

Đối tượng giảm lãi suất cho vay là khách hàng vay vốn các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội do Thủ tướng Chính phủ quy định về lãi suất (bao gồm cả tổ chức và cá nhân) tại 26 địa phương khu vực miền Bắc và Thanh Hóa.
Ngành ngân hàng năm 2025: NIM phục hồi từ đáy, nợ xấu sẽ cải thiện

Ngành ngân hàng năm 2025: NIM phục hồi từ đáy, nợ xấu sẽ cải thiện

Theo nhận định của Chứng khoán Tiên Phong, năm 2025 dự kiến sẽ chứng kiến sự phục hồi của biên lãi thuần tại các ngân hàng nhờ vào các chính sách hỗ trợ từ nhà nước và triển vọng phục hồi kinh tế. Bên cạnh đó, chất lượng nợ xấu cũng được kỳ vọng sẽ cải thiện đáng kể trong năm này.
Sửa quy định giao dịch ngoại tệ giữa NHNN và tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối

Sửa quy định giao dịch ngoại tệ giữa NHNN và tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Thông tư 54/2024/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2021/TT-NHNN ngày 31/12/2021 hướng dẫn giao dịch ngoại tệ giữa NHNN và tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối.
Giảm lãi suất cho vay tại Ngân hàng Chính sách hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng của bão Yagi

Giảm lãi suất cho vay tại Ngân hàng Chính sách hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng của bão Yagi

Đối tượng giảm lãi suất cho vay là khách hàng vay vốn các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội do Thủ tướng Chính phủ quy định về lãi suất (bao gồm cả tổ chức và cá nhân) tại 26 địa phương khu vực miền Bắc và Thanh Hóa.
Phân tích dữ liệu thống kê, nền tảng chống thất thu thuế

Phân tích dữ liệu thống kê, nền tảng chống thất thu thuế

Quá trình điện tử hóa toàn diện của ngành thuế không chỉ nâng cao hiệu quả quản lý mà còn tạo ra một cơ sở dữ liệu đồ sộ, phản ánh đầy đủ tình trạng tài chính và nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.
BSR: Doanh thu và nộp ngân sách năm 2024 vượt xa kỳ vọng

BSR: Doanh thu và nộp ngân sách năm 2024 vượt xa kỳ vọng

Tổng Giám đốc BSR Bùi Ngọc Dương cho biết, BSR đã hoàn thành kế hoạch sản lượng trước 43 ngày, đạt kỷ lục cao nhất trong năm lần bảo dưỡng tổng thể nhà máy. Đến cuối năm 2024, sản lượng của BSR ước đạt 6,6 triệu tấn, doanh thu vượt 120 nghìn tỷ đồng, và nộp ngân sách Nhà nước trên 13 nghìn tỷ đồng.
Điều kiện cấp giấy phép đối với quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô

Điều kiện cấp giấy phép đối với quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 162/2024/NĐ-CP ngày 20/12/2024 quy định điều kiện cấp Giấy phép đối với quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô và điều kiện đối với chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập.
Cơ hội đầu tư nào sẽ khởi sắc trong năm 2025?

Cơ hội đầu tư nào sẽ khởi sắc trong năm 2025?

Bất động sản, chứng khoán, tiền số, nông nghiệp hữu cơ, ngành công nghệ cao, bán dẫn,… là những lĩnh vực được kỳ vọng sẽ là cơ hội đầu tư trong năm 2025.
Lãi suất khoản cho vay hỗ trợ nhà ở xã hội giảm về 4,7%/năm

Lãi suất khoản cho vay hỗ trợ nhà ở xã hội giảm về 4,7%/năm

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định 2690/QĐ-NHNN ngày 18/12/2024 về mức lãi suất của các ngân hàng thương mại áp dụng trong năm 2025 đối với dư nợ của các khoản cho vay hỗ trợ nhà ở.
Tín dụng tiến sát mục tiêu tăng trưởng cả năm

Tín dụng tiến sát mục tiêu tăng trưởng cả năm

Trong những tháng cuối năm, tín dụng toàn ngành kinh tế tăng mạnh và không còn xa mục tiêu 14% mà ngành ngân hàng đã đặt ra.
Sức ép đè nặng lãi suất

Sức ép đè nặng lãi suất

Việc tăng lãi suất cuối năm không chỉ là tính chất mùa vụ mà còn do sức ép từ các yếu tố như tỷ giá, lợi suất trái phiếu Chính phủ, hay việc hạ lãi suất của các NHTW lớn.
Xem thêm
Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam 2024 sắp diễn ra tại Quảng Trị

Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam 2024 sắp diễn ra tại Quảng Trị

[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG  #62

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG #62

Cụ thể, báo cáo “Điểm lại - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam” ấn bản tháng 4/2024 của WB tại Việt Nam ngày 23/4 đã chỉ ra xuất khẩu đang phục hồi, tiêu dùng và đầu tư tư nhân trong nước cũng trên đà tăng dần. Xuất khẩu thực tế dự kiến sẽ tăng 3,5% vào năm 2024, phản ánh sự cải thiện dần dần nhu cầu toàn cầu. Ngoài ra, lĩnh vực bất động sản dự báo phục hồi mạnh hơn vào cuối năm nay và năm sau, thúc đẩy nhu cầu trong nước khi các nhà đầu tư và người tiêu dùng dần lấy lại niềm tin.
Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

sản phẩm OCOP
Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Trao yêu thương cho em

Trao yêu thương cho em

Nhằm kết nối, sẻ chia với các trẻ em mồ côi cha, mẹ do dịch Covid-19 vừa qua trên địa bàn Cần Thơ. Tạp chí Gia đình Việt Nam tại TP Cần Thơ tổ chức Chương trình nghệ thuật “ Nối vòng yêu thương” diễn ra vào ngày 28/6/2022. Công ty Cổ phần Trầm hương sinh học TTT là đơn vị tài trợ chính cho chương trình với mong muốn các em sẽ đón nhận những tương lai tươi sáng.
Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Ngày 18/4 vừa qua, đối tượng Lê Ngọc Nhất đã dẫn Y Liên cùng 5 người khác gồm 2 nữ, 3 nam không rõ tên tuổi, không quen biết nhau sang Campuchia qua đường mòn biên giới tỉnh Long An.
Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật là hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu, bổ sung kiến thức, các quy định pháp luật mới ban hành. Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc cập nhật kiến thức pháp luật có vai trò rất quan trọng, góp phần hình thành tri thức pháp lý, thái độ, hành vi xử sự của mọi người phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật. Tại tỉnh Quảng Ninh, việc phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật cho những người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự trên địa bàn.
Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Luật này quy định về việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân.
Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chuyển đổi số ngày càng đóng vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả thành công của doanh nghiệp. Và, một thực tế cho thấy, các doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bán lẻ, tài chính và chăm sóc sức khỏe, cho đến khu vực công, đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động.
Giao diện di động