Sơn La: Hiệu quả bước đầu từ trồng cây gai xanh

Dự án “Giảm nghèo thông qua phát triển sản xuất nông nghiệp và thương mại vùng biên giới Việt Nam - Lào” sử dụng Quỹ đặc biệt hợp tác Mê Công - Lan Thương, phát triển chuỗi sản xuất gai xanh gắn với tiêu thụ bền vững, được triển khai từ tháng 10/2022 đến tháng 4/2024 tại 4 xã biên giới của huyện Yên Châu, là Chiềng On, Phiêng Khoài, Lóng Phiêng và Chiềng Tương, với mục tiêu phát triển 230 ha cây gai xanh, tổng mức đầu tư trên 16 tỷ đồng, nâng cao thu nhập, năng lực quản lý, làm chủ kinh tế cho nhân dân vùng biên giới. Sau hơn một năm triển khai, bước đầu đã mang lại hiệu quả, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng và thu nhập ổn định cho nông dân.
Sơn La: Hiệu quả bước đầu từ trồng cây gai xanh
Nông dân xã Chiềng On, huyện Yên Châu phơi vỏ cây gai xanh.

Ông Lê Huy Phong, Phó Chủ tịch UBND huyện Yên Châu, cho biết: Sau khi UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch tổng thể dự án, huyện phối hợp với Ban quản lý dự án đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia; tiến hành khảo sát, rà soát, xác định khả năng phát triển diện tích gai xanh trên địa bàn. Sau một thời gian trồng thử nghiệm, nhìn chung cây gai xanh sinh trưởng, phát triển tốt, một số diện tích bắt đầu cho thu hoạch. Ban quản lý dự án tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật trồng gai xanh cho nhân dân các xã biên giới; bàn giao gần 10 tấn phân hữu cơ, 77.400 cây giống cho các hộ dân; hướng dẫn quy trình làm đất, xuống giống, cách sử dụng phân bón, quy trình chăm sóc, thực hành tại ruộng, nương.

Tham gia Dự án, các hộ dân được hỗ trợ không hoàn lại 50% tiền giống, phân bón, 50% còn lại doanh nghiệp tạm ứng cho bà con và trừ dần vào tiền bán sản phẩm vỏ cây gai cho doanh nghiệp từ năm thứ hai trở đi. Vỏ cây gai xanh được Công ty cổ phần Tuấn Tài và Công ty TNHH HTM Dragon Việt Nam cam kết bao tiêu cho nông dân và có hợp đồng bảo lãnh.

Xã Chiềng Tương có 9 bản, 100% là đồng bào dân tộc Mông sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo chiếm trên 60%. Triển khai dự án, cấp ủy, chính quyền xã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia, được bà con đồng tình hưởng ứng, tham gia trồng gần 20 ha cây gai xanh. Anh Tếnh Lao Bông, bản Pa Khôm, Chiềng Tương, chia sẻ: Gia đình trồng 2 ha cây gai xanh, sau 1 năm trồng lứa đầu tiên thu gần 5 tạ vỏ khô, được doanh nghiệp mua với giá 35.000 đồng/kg, giúp gia đình có nguồn thu nhập ổn định hơn trước. Loại cây này chỉ vất vả năm đầu, những năm tiếp theo chỉ cần bón phân và làm cỏ; khi thu hoạch chặt sát gốc, cho vào máy tuốt lấy vỏ sau đó đem phơi và được doanh nghiệp vào tận nơi thu mua.

Còn ông Nguyễn Văn Báu, bản Tràng Nặm, xã Chiềng On cũng đã mạnh dạn chuyển đổi 2 ha đất đồi trồng ngô sang trồng cây gai xanh. Ông Báu nói: Trồng cây gai xanh không tốn nhiều công, lại được hỗ trợ giống, phân bón và có cam kết bao tiêu sản phẩm của doanh nghiệp. Đến nay, đã cho thu hoạch lứa đầu tiên, năng suất 3 tạ vỏ gai khô/ha, cho thu nhập hơn 20 triệu đồng. Gia đình đang tiến hành bón phân, chăm sóc cây gai lên lứa thứ 2. Cây gai xanh một năm thu hoạch được 3-4 lứa, so với cây ngô, cây lúa thì cho hiệu quả kinh tế gấp nhiều lần.

Đến nay, bà con 4 xã biên giới của huyện Yên Châu đã tham gia trồng gần 145 ha cây gai xanh, đã bắt đầu cho thu hoạch lứa đầu tiên; dự kiến mỗi ha mang lại lợi nhuận 60-80 triệu đồng/năm sau khi trừ chi phí. Để phát triển cây gai xanh tại Yên Châu trở thành vùng nguyên liệu đảm bảo cho sản xuất, chế biến, Ban quản lý dự án và các doanh nghiệp tiếp tục phối hợp cùng cấp ủy chính quyền địa phương vùng dự án tích cực khảo sát, mở rộng diện tích, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia.

Anh Trần Ngọc Anh, cán bộ kỹ thuật Công ty cổ phần Tuấn Tài, thành phố Sơn La, cho biết: Sau 1 năm trồng gai xanh giống AP1, cho thấy loại cây phù hợp với điều kiện, kỹ thuật canh tác của nông dân địa phương; tỷ lệ sợi cây gai đạt cao. Có thể phát triển tốt ở đất dốc, kỹ thuật trồng, chăm sóc đơn giản, ít mắc sâu bệnh. Công ty đang tiếp tục phối hợp với địa phương mở rộng quy mô dự án tại những khu vực phù hợp; hỗ trợ nông dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác để cây gai xanh sinh trưởng, phát triển tốt; cam kết thu mua sản phẩm theo giá thị trường, đảm bảo các bên cùng có lợi; góp phần phát triển sản xuất cây gai xanh theo hướng bền vững, hiệu quả.

Với chi phí đầu vào thấp, kỹ thuật chăm sóc không quá phức tạp, hiệu quả kinh tế ổn định và được bảo đảm bao tiêu sản phẩm lâu dài, Dự án “Giảm nghèo phát triển sản xuất nông nghiệp và thương mại vùng biên giới Việt Nam - Lào” thông qua việc đưa vào trồng và mở rộng diện tích cây gai xanh, hứa hẹn đem lại hiệu quả kinh tế lâu dài, giúp bà con vùng biên giới Yên Châu thoát nghèo bền vững.

Nguồn: Hiệu quả bước đầu từ trồng cây gai xanh

Thanh Huyền
baosonla.org.vn
Chia sẻ

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Điện Biên: Đến Mường Lay, trải nghiệm văn hóa truyền thống đặc sắc

Điện Biên: Đến Mường Lay, trải nghiệm văn hóa truyền thống đặc sắc

Đến với thị xã Mường Lay những ngày này, du khách không chỉ được hòa mình trong tiếng hò reo và nhịp chèo xé nước của các đội đua thuyền đuôi én, mãn nhãn với màn biểu diễn dù lượn, lướt ván hấp dẫn mà còn được chứng kiến nhiều hoạt động văn hóa, thể thao truyền thống đặc sắc…
Điện Biên: Khởi đầu mới ở khu tái định cư Huổi Po

Điện Biên: Khởi đầu mới ở khu tái định cư Huổi Po

Sau thời gian dài chờ đợi, những hộ dân tại khu vực có nguy cơ lũ ống, lũ quét thuộc các bản: Suối Lư I, Suối Lư II và Suối Lư III (xã Keo Lôm, huyện Điện Biên Đông) đã được di dời đến khu tái định cư Huổi Po. Tất cả đều vui mừng, phấn khởi khi được chuyển đến nơi ở mới an toàn, rộng rãi, đầy đủ cơ sở hạ tầng.
Điện Biên: Chương trình OCOP, nâng cao giá trị nông sản

Điện Biên: Chương trình OCOP, nâng cao giá trị nông sản

Khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh chương trình OCOP, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, tạo động lực phát triển sản xuất và hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới.
Ấn tượng Điện Biên

Ấn tượng Điện Biên

Điện Biên - vùng đất biên cương phía Tây Bắc của Tổ quốc, nổi tiếng bởi lịch sử hào hùng và sở hữu cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ. Những cung đường đèo uốn lượn bên bản làng ẩn hiện giữa mây núi, mang đậm nét văn hóa truyền thống các dân tộc chính là điểm hấp dẫn du khách, đặc biệt là những tín đồ phượt đam mê tìm hiểu, khám phá.
Điện Biên: Hướng đến sản xuất nông nghiệp sạch, bền vững

Điện Biên: Hướng đến sản xuất nông nghiệp sạch, bền vững

Tận dụng tối đa tiềm năng, thế mạnh kết hợp với áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, người làm nông nghiệp tại Điện Biên đã và đang đầu tư nguồn lực hướng tới phát triển nông nghiệp sạch, bền vững.
Điện Biên: Vườn rau xanh ở mầm non Sín Thầu

Điện Biên: Vườn rau xanh ở mầm non Sín Thầu

Trường Mầm non Sín Thầu (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé) là nơi trẻ em vùng đất cực Tây bắt đầu hành trình học tập, là mái nhà ấm áp nuôi dưỡng tương lai. Điều đặc biệt tại ngôi trường này chính là vườn rau xanh, không chỉ cung cấp thực phẩm sạch mà còn mang lại những bài học quý giá về thiên nhiên và lao động cho các bé.

Các tin khác

Điện Biên: Đổi thay từ những trái dứa

Điện Biên: Đổi thay từ những trái dứa

Na Sang là xã vùng cao thuộc huyện Mường Chà, đã chuyển mình ngoạn mục nhờ những triền núi tràn ngập dứa ngọt. Từ một vùng đất khô cằn, người dân đã tìm ra ánh sáng kinh tế nhờ loại cây trồng mang tính đột phá này.
Điện Biên phát động học sinh nói không với sử dụng điện thoại trong buổi học

Điện Biên phát động học sinh nói không với sử dụng điện thoại trong buổi học

Sáng 30/12, tại Trường THPT Thành phố Điện Biên Phủ, Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Công đoàn ngành Giáo dục tỉnh tổ chức phát động Cuộc vận động "Học sinh Điện Biên nói không với sử dụng điện thoại trong buổi học ".
Điện Biên: Đặc sản thịt sấy vào vụ tết

Điện Biên: Đặc sản thịt sấy vào vụ tết

Thịt sấy một trong những món đặc sản ngày tết của không ít gia đình ở vùng cao Tây Bắc. Cũng bởi vậy mà vào mỗi mùa tết, các cơ sở chế biến loại đặc sản này trở nên tất bật hơn để phục vụ nhu cầu thị trường.
Điện Biên: Văn nghệ quần chúng góp phần giữ gìn văn hóa truyền thống

Điện Biên: Văn nghệ quần chúng góp phần giữ gìn văn hóa truyền thống

Phong trào văn nghệ quần chúng trên địa bàn tỉnh diễn ra sôi nổi, sâu rộng thu hút đông đảo người dân tham gia. Qua đó, đóng góp tích cực vào công tác xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở và góp phần lưu giữ, phát triển bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc tại địa phương.
Điện Biên: Nghề dệt thổ cẩm Nà Sự

Điện Biên: Nghề dệt thổ cẩm Nà Sự

Nà Sự là bản du lịch cộng đồng thuộc huyện Nậm Pồ, được hình thành và đi vào hoạt động khoảng 2 năm. Nhờ phát triển du lịch, nhiều nghề truyền thống dần phục hồi. Trong đó có nghề dệt thổ cẩm.
Hà Nội giao gần 19.727,5 m2 đất cho huyện Thường Tín để chuẩn bị đấu giá quyền sử dụng đất ở

Hà Nội giao gần 19.727,5 m2 đất cho huyện Thường Tín để chuẩn bị đấu giá quyền sử dụng đất ở

UBND TP. Hà Nội vừa giao 19.727,5 m2 đất cho UBND huyện Thường Tín để thực hiện Dự án Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá quyền sử dụng đất ở.
Điện Biên: Trái ngọt trên vùng đất khó

Điện Biên: Trái ngọt trên vùng đất khó

Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉnh Điện Biên có điều kiện thuận lợi phát triển cây ăn quả. Đặc biệt, mùa đông không kéo dài, không có mưa phùn và thường kết thúc sớm; trong năm có cường độ ánh sáng lớn giúp cây trồng ra hoa, đậu quả thuận lợi.
Điện Biên: Những thầy thuốc quân hàm xanh chuyện đời và nghề

Điện Biên: Những thầy thuốc quân hàm xanh chuyện đời và nghề

Ở nơi cực Tây của Tổ quốc - huyện Mường Nhé, có hai người lính đặc biệt. Họ là bác sĩ đồng thời là chiến sĩ mang quân hàm xanh. Mỗi người gắn với câu chuyện khác nhau, nhưng chung một tâm nguyện: Bảo vệ sức khỏe và đồng hành cùng đồng bào nơi biên giới.
Điện Biên: Khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế ở xã biên giới Sín Thầu

Điện Biên: Khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế ở xã biên giới Sín Thầu

Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé - ngã ba biên giới Việt Nam, Lào và Trung Quốc gặp nhiều khó khăn về phát triển kinh tế - xã hội. Bằng sự quan tâm, hỗ trợ thông qua các chính sách, chương trình, xã biên giới Sín Thầu đạt nông thôn mới, đời sống người dân được cải thiện, nâng cao.
Điện Biên: Đổi thay trên quê hương xã nông thôn mới nâng cao

Điện Biên: Đổi thay trên quê hương xã nông thôn mới nâng cao

Cảnh quan tươi đẹp, xanh sạch, văn minh; hạ tầng đồng bộ, khang trang với điện, đường, trường, trạm hiện đại; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện… Đó là "trái ngọt" từ sự đoàn kết, quyết tâm cao độ của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các xã thực hiện xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Điện Biên: Hỗ trợ, kết nối tiêu thụ nông sản đặc sản

Điện Biên: Hỗ trợ, kết nối tiêu thụ nông sản đặc sản

Giải quyết bài toán tiêu thụ sản phẩm nông đặc sản, Điện Biên đã và đang chỉ đạo các cấp, ngành chức năng triển khai nhiều giải pháp đồng hành, hỗ trợ tổ chức, cá nhân sản xuất tìm kiếm, mở rộng thị trường. Nhiều sản phẩm địa phương đã được hỗ trợ, kết nối thị trường, giúp người dân nâng cao thu nhập, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Điện Biên: Giữ rừng ở Hô Nậm Cản

Điện Biên: Giữ rừng ở Hô Nậm Cản

Làm tốt công tác bảo vệ và phát triển vốn rừng nên những năm qua hơn 700ha rừng bản Hô Nậm Cản, xã Lay Nưa, TX. Mường Lay được giao quản lý, bảo vệ luôn xanh tốt.
Điện Biên: Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc tạo sức hút du khách

Điện Biên: Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc tạo sức hút du khách

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với phát triển du lịch là hướng đi được nhiều địa phương trong cả nước quan tâm thực hiện. Tại Điện Biên, với cộng đồng 19 dân tộc anh em, mỗi dân tộc là chủ nhân của những kho tàng văn hóa khác nhau. Đây là nguồn tài nguyên giá trị, dồi dào để Ðiện Biên có sản phẩm du lịch phong Phú, thu hút du khách tham quan, trải nghiệm.
Điện Biên: Điện về sáng bản vùng cao

Điện Biên: Điện về sáng bản vùng cao

Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới có địa hình phức tạp, dân cư sống rải rác, thưa thớt nên việc kéo điện lưới quốc gia về các thôn, bản vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn. Khắc phục trở ngại, tỉnh đã và đang phối hợp chặt chẽ với ngành điện huy động tối đa nguồn lực phấn đấu đến năm 2025 đạt 98% thôn, bản được sử dụng điện lưới quốc gia.
Lên Điện Biên mùa dã quỳ khoe sắc

Lên Điện Biên mùa dã quỳ khoe sắc

Những ngày này, hoa dã quỳ đã vào thời điểm rực rỡ nhất, mang đến vẻ đẹp ngọt ngào, thơ mộng cho đất trời Điện Biên. Mùa hoa bắt đầu tháng 11 trong tiết trời se lạnh của đầu đông và kết thúc vào cuối tháng 12 hàng năm.
Điện Biên: Tủa Chùa thêm 4 nghề truyền thống được công nhận

Điện Biên: Tủa Chùa thêm 4 nghề truyền thống được công nhận

Sáng nay (5/12), Hội đồng xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Điện Biên tổ chức họp xét công nhận 4 nghề truyền thống năm 2024 thuộc huyện Tủa Chùa. Đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Điện Biên: Du lịch Nà Sự tiện ích, thân thiện

Điện Biên: Du lịch Nà Sự tiện ích, thân thiện

Nà Sự là bản du lịch cộng đồng đầu tiên tại huyện Nậm Pồ, nằm trên trục đường chinh phục mốc cực Tây A Pa Chải (huyện Mường Nhé). Sau 2 năm hoạt động, hiện bản đang được đầu tư thêm cơ sở vật chất, hoàn thiện các sản phẩm du lịch, đáp ứng tốt hơn nhu cầu du khách thập phương.
Điên Biên: Đổi thay bên dòng Nậm Mức

Điên Biên: Đổi thay bên dòng Nậm Mức

Xuôi dòng Nậm Mức, thời điểm này hoa dã quỳ đã nhuộm vàng những vạt đồi, duyên dáng in bóng xuống mặt nước tạo nên cảnh sắc thơ mộng, bình yên. Dù không tấp nập trên bến dưới thuyền như những khu vực khác song cuộc sống của người dân ở xã Nậm Nèn, huyện Mường Chà đã có nhiều đổi thay. Từ trong gian khó, cùng sự quan tâm, hỗ trợ của nhà nước, người dân nơi đây chăm chỉ, cần cù lao động, tận dụng lợi thế mặt nước xây dựng cuộc sống ấm no, đủ đầy.
Xem thêm
Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam 2024 sắp diễn ra tại Quảng Trị

Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam 2024 sắp diễn ra tại Quảng Trị

[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG  #62

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG #62

Cụ thể, báo cáo “Điểm lại - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam” ấn bản tháng 4/2024 của WB tại Việt Nam ngày 23/4 đã chỉ ra xuất khẩu đang phục hồi, tiêu dùng và đầu tư tư nhân trong nước cũng trên đà tăng dần. Xuất khẩu thực tế dự kiến sẽ tăng 3,5% vào năm 2024, phản ánh sự cải thiện dần dần nhu cầu toàn cầu. Ngoài ra, lĩnh vực bất động sản dự báo phục hồi mạnh hơn vào cuối năm nay và năm sau, thúc đẩy nhu cầu trong nước khi các nhà đầu tư và người tiêu dùng dần lấy lại niềm tin.
Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

sản phẩm OCOP
Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Trao yêu thương cho em

Trao yêu thương cho em

Nhằm kết nối, sẻ chia với các trẻ em mồ côi cha, mẹ do dịch Covid-19 vừa qua trên địa bàn Cần Thơ. Tạp chí Gia đình Việt Nam tại TP Cần Thơ tổ chức Chương trình nghệ thuật “ Nối vòng yêu thương” diễn ra vào ngày 28/6/2022. Công ty Cổ phần Trầm hương sinh học TTT là đơn vị tài trợ chính cho chương trình với mong muốn các em sẽ đón nhận những tương lai tươi sáng.
Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Ngày 18/4 vừa qua, đối tượng Lê Ngọc Nhất đã dẫn Y Liên cùng 5 người khác gồm 2 nữ, 3 nam không rõ tên tuổi, không quen biết nhau sang Campuchia qua đường mòn biên giới tỉnh Long An.
Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật là hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu, bổ sung kiến thức, các quy định pháp luật mới ban hành. Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc cập nhật kiến thức pháp luật có vai trò rất quan trọng, góp phần hình thành tri thức pháp lý, thái độ, hành vi xử sự của mọi người phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật. Tại tỉnh Quảng Ninh, việc phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật cho những người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự trên địa bàn.
Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Luật này quy định về việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân.
Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chuyển đổi số ngày càng đóng vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả thành công của doanh nghiệp. Và, một thực tế cho thấy, các doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bán lẻ, tài chính và chăm sóc sức khỏe, cho đến khu vực công, đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động.
Giao diện di động