Ai có thể tiêm liều vaccine COVID-19 tăng cường? - vninfor.vn
Bài liên quan
Nam Định 5/10 huyện học trực tuyến phòng dịch Covid – 19
Hàng loạt Hot Girl mặc đồ hớ hênh đi tiêm vắc xin khiến các Bác sĩ đỏ mặt
Triển khai việc mở cửa trường học an toàn, bảo đảm phòng, chống dịch
Các địa phương đang lên kế hoạch tiêm Vaccine mũi 3 do Bộ Y Tế yêu cầu .
Nhiều người trên thế giới tiêm đầy đủ vaccine COVID-19 nhưng liệu tất cả mọi người đã chủng ngừa có cần liều thứ 3 để tăng cường khả năng bảo vệ của mình không?
Được biết, FDA đã sửa đổi “giấy phép sử dụng khẩn cấp” (EUA) đối với vaccine Comirnaty của Pfizer. Theo EUA, một liều tăng cường có thể được tiêm ít nhất sáu tháng sau khi một người đã hoàn thành đủ 2 liều chính.
Ai nên tiêm liều vaccine COVID-19 tăng cường?
CDC đưa ra hướng dẫn về việc sử dụng liều vaccine tăng cường dựa trên các khuyến nghị của Ủy ban Tư vấn về Thực hành Tiêm chủng (ACIP) – cơ quan tư vấn chuyên cân nhắc bằng chứng về nhiều yếu tố, bao gồm cả tính an toàn và hiệu quả của vaccine được tiêm cho những người ở các độ tuổi cụ thể.
Theo khuyến nghị của CDC hiện nay:
– Những người từ 65 tuổi trở lên và người dân ở các cơ sở chăm sóc dài hạn, hoặc những người từ 50 – 64 tuổi mắc các bệnh lý nền khiến họ có nhiều khả năng nhiễm virus SARS-CoV-2 nặng, “nên” tiêm mũi tăng tường vaccine Pfizer-BioNTech ngừa COVID-19.
– Những người từ 18 – 49 tuổi có các bệnh lý nền “có thể” được tiêm mũi tăng cường vaccine Pfizer-BioNTech ngừa COVID-19, dựa trên lợi ích và rủi ro của từng cá nhân.
– Những người từ 18 – 64 tuổi có nguy cơ phơi nhiễm và lây truyền COVID-19 cao do môi trường nghề nghiệp hoặc cơ quan, chẳng hạn như những người thuộc nhóm tuyến đầu chống dịch, “có thể” được tiêm mũi tăng cường vaccine Pfizer-BioNTech ngừa COVID-19, dựa trên lợi ích và rủi ro của từng cá nhân.
Lưu ý, liều tăng cường chỉ được tiêm cách liều thứ 2 ít nhất 6 tháng sau khi hoàn thành 2 mũi tiêm chính vaccine Pfizer-BioNTech.
Tại sao có sự phân biệt giữa “nên” và “có thể”?
Tiến sĩ Leana Wen., bác sĩ cấp cứu và giáo sư về chính sách và quản lý y tế tại Trường Y tế Công cộng Milken thuộc Đại học George Washington, cho biết: “Nhóm nguy cơ trở nặng sau khi mắc COVID-19 cao nhất là những người từ 65 tuổi trở lên, hoặc những người từ 50 tuổi trở lên với các bệnh lý nền. Họ nên tiêm liều thứ ba và rõ ràng họ sẽ được lợi. Ban cố vấn nhận định việc tính toán lợi ích, rủi ro kém rõ ràng hơn một chút đối với những người thuộc nhóm “có thể” tiêm.
Đó là lý do tại sao họ có thể chủng ngừa và có thể chọn tiêm, nhưng vẫn chưa được khuyến cáo rằng họ nên làm. Chúng ta đang ở một thời điểm của đại dịch khi mọi người đang đưa ra những quyết định rất khác nhau về rủi ro của chính mình. Tôi nghĩ là hợp lý khi để mọi người tự quyết định mức độ rủi ro của mình và liệu họ có muốn tiêm mũi tăng cường vào thời điểm này hay không”.
Người đã tiêm vaccine Moderna hoặc Johnson & Johnson thì sao?
Tại thời điểm này, việc cấp phép sử dụng liều tăng cường Pfizer-BioNTech chỉ áp dụng cho những người đã tiêm đầy đủ 2 liều vaccine Pfizer-BioNTech. Ngoài ra, những người duy nhất được chủng ngừa vaccine Moderna có thể tiêm liều thứ ba là những người bị suy giảm miễn dịch.
Moderna và J&J đều đang đệ trình hồ sơ lên FDA để được cấp phép sử dụng liều tăng cường của họ. Hiện vẫn chưa được khuyến khích để “tiêm kết hợp” các loại vaccine, nên nếu bạn đã tiêm vaccine Moderna, bạn nên chờ đợi liều tăng cường của Moderna.
Theo:vtc.vn
Tin liên quan
Hà Nội: Chủ động tăng cường các biện pháp phòng dịch Covid-19 18/04/2023 21:48
Triệu chứng mắc Covid-19 đang thay đổi 13/04/2023 21:25
Cùng chuyên mục
Mở lối cho du lịch
Tiêu điểm 13/10/2024 16:05
VNF cuối tuần: Để rộng đường phát triển cho kinh tế tư nhân
Tiêu điểm 13/10/2024 13:38
Kinh tế tư nhân và nỗ lực hoàn thiện thể chế
Tiêu điểm 11/10/2024 11:08
Giá xăng tăng cao nhất gần 1.300 đồng/lít, RON95 vượt 21.000 đồng
Tiêu điểm 10/10/2024 15:53
"Hà Nội - Bản hùng ca phố": Nhớ về ngày Giải phóng Thủ đô
Tiêu điểm 10/10/2024 09:56
Kinh tế tư nhân Việt Nam: Thách thức và triển vọng trong bối cảnh mới
Tiêu điểm 09/10/2024 16:26
Các tin khác
Hội Tự động hóa Việt Nam 30 năm thực hiện sứ mệnh phát triển ngành
Tiêu điểm 09/10/2024 10:09
12 giải pháp của Chính phủ để tăng trưởng kinh tế thời gian tới
Tiêu điểm 08/10/2024 07:00
Đường sắt cao tốc Bắc - Nam: Thời khắc đã điểm
Tiêu điểm 05/10/2024 15:05
"Kiến tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, bình đẳng cho doanh nhân"
Tiêu điểm 04/10/2024 16:48
Giá xăng trong nước giảm về dưới 20.000 đồng/lít
Tiêu điểm 03/10/2024 15:38
Sàn online nộp thuế thay người bán: ‘Giảm gánh nặng cho ngành thuế nhưng làm khó DN’
Tiêu điểm 29/09/2024 17:38
Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực trong tháng 10 năm 2024
Tiêu điểm 29/09/2024 07:00
Tiền thuê đất 2024 có thể được giảm 15 - 30%
Tiêu điểm 28/09/2024 13:35
Giá xăng tăng cao nhất gần 800 đồng/lít
Tiêu điểm 26/09/2024 15:30
Tạp chí Tự động hóa Ngày nay công bố Giấy phép hoạt động mới và Quyết định bổ nhiệm lãnh đạo
Tiêu điểm 24/09/2024 21:16
Giá vàng SJC bất ngờ tăng lên 83,5 triệu đồng/lượng
Tiêu điểm 24/09/2024 15:00
Vinamilk tích cực thực hiện Dự án cánh rừng Net Zero, hướng đến trung hòa khí nhà kính
Tiêu điểm 23/09/2024 21:42
Tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo: "Chính phủ hãy tin doanh nghiệp tư nhân"
Tiêu điểm 21/09/2024 20:25
Fed hạ lãi suất sâu: Chờ tới năm sau mới "ngấm" đến Việt Nam?
Tiêu điểm 20/09/2024 09:54
Thách thức đưa ba luật liên quan đến bất động sản vào thực tiễn
Tiêu điểm 20/09/2024 07:00
Giá xăng tăng nhẹ, giá dầu giảm
Tiêu điểm 19/09/2024 15:35
Luật Đầu tư công mới có chương riêng về ODA
Tiêu điểm 16/09/2024 10:58
Tạo cơ chế đẩy nhanh giải ngân vốn ODA
Tiêu điểm 15/09/2024 15:30
WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG #62
Video 24/05/2024 15:33
Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”
Video 20/11/2023 17:25
Trao yêu thương cho em
Video 10/10/2022 14:03
Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia
Video 10/10/2022 13:58
Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật
Video 10/10/2022 13:55
Phổ biến Luật tiếp cận thông tin
Video 10/10/2022 13:52
Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng
Video 23/06/2022 11:00