Xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư khi FED giảm lãi suất

Sự đảo ngược chính sách lãi suất của FED không chỉ tác động trực tiếp đến nền kinh tế Mỹ, mà cả kinh tế toàn cầu, nhất là các thị trường đang phát triển và phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư khi FED giảm lãi suất
Ralph Khoury

DĐDN đã có cuộc trao đổi với ông Ralph Khoury, Giám đốc tài chính của Nissan United khu vực Châu Phi, Trung Đông, Ấn Độ, Châu Âu, và Châu Đại Dương (AMIEO), xung quanh vấn đề này.

- Với khả năng cao FED sẽ cắt giảm lãi suất trong cuộc họp tháng 9 này, các thị trường mới nổi mong đợi gì từ dòng vốn quốc tế, thưa ông?

Chúng tôi dự đoán trong ngắn và trung hạn, FED sẽ dần nới lỏng chính sách tiền tệ một cách ổn định. Theo đó, nhiều ngân hàng trung ương khác sẽ tiếp bước FED, đặc biệt là những quốc gia neo hoặc quản lý tỷ giá của họ so với đồng USD.

Khi đó, dòng vốn quốc tế có thể sẽ dịch chuyển đến những thị trường duy trì lãi suất cao hơn. Tuy nhiên, nhà đầu tư cần cân nhắc mức chênh lệch lãi suất đó với rủi ro của thị trường cụ thể.
Điều này đặc biệt quan trọng đối với các thị trường mới nổi, nơi có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn các thị trường phát triển, nhưng vẫn dễ chịu rủi ro cao hơn do phụ thuộc vào giá hàng hóa, tình hình bất ổn khu vực hoặc các khung pháp lý và tài khóa chưa rõ ràng hoặc vẫn đang phát triển.

Điều này đặc biệt liên quan đến các thị trường ở Đông Nam Á và Trung Đông (chủ yếu là khu vực Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh gồm 6 quốc gia ở khu vực vịnh Ba Tư). Nhiều thị trường kiểu này đã chứng kiến tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và phục hồi tương đối nhanh sau COVID-19. Thách thức của họ là duy trì sự tăng trưởng này và tiếp tục thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài khi chúng ta chuẩn bị bước vào giai đoạn giảm lãi suất mới.

Xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư khi FED giảm lãi suất

Dữ liệu lịch sử cho thấy, trong 17 lần liên tiếp FED cắt giảm lãi suất thì có tới 16 lần thị trường chứng khoán sẽ tăng trong 1 năm sau. Ảnh: Sàn giao dịch chứng khoán New York (NYSE), Mỹ.

- Ông có thể cho biết những yếu tố nào sẽ quyết định quy mô của dòng vốn quốc tế chảy vào các thị trường mới nổi?

Tôi đã đề cập đến tầm quan trọng của rủi ro tổng thể mà các thị trường đang phát triển đại diện. Việc tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao môi trường đầu tư là rất quan trọng. Các rào cản thương mại cần được giảm thiểu hoặc loại bỏ hoàn toàn.

Về cơ bản, điều này có nghĩa các thị trường này cần sự rõ ràng về ổn định khung pháp lý đối với đầu tư nước ngoài, đặc biệt là việc bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài.

Các nhà đầu tư sẽ xem xét những yếu tố như sự rõ ràng và ổn định của hệ thống pháp lý, các chính sách thuế, các khoản trợ cấp và ưu đãi đầu tư, hạn chế về trần dòng vốn ra, sự ổn định xã hội và vị thế, uy tín của nền kinh tế.

Tốc độ dịch chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế sẽ phụ thuộc vào việc thị trường mới nổi đã giải quyết hoặc kiểm soát tốt những khía cạnh này như thế nào.

- Theo ông, những lĩnh vực nào hứa hẹn nhất trong thu hút vốn đầu tư quốc tế trong giai đoạn hiện nay?

Khi nói đến các thị trường đang phát triển và mới nổi, tôi cho rằng các dự án cơ sở hạ tầng thiết yếu là hứa hẹn nhất, vì đây là yếu tố then chốt để thúc đẩy nền kinh tế tiến tới trạng thái của một thị trường phát triển. Cơ sở hạ tầng không chỉ có nghĩa là đường xá, cầu cống và năng lượng, mà còn là khả năng tiếp cận dữ liệu tốc độ cao trên toàn quốc bằng các công nghệ tiên tiến nhất.

Bên cạnh đó, lĩnh vực dịch vụ cung cấp một tiềm năng tăng trưởng khác. Nhiều thị trường mới nổi có lực lượng lao động lành nghề cao, mang lại lợi thế cạnh tranh so với các thị trường phát triển. Tận dụng lợi thế cạnh tranh này có thể giúp các thị trường đang phát triển trở thành điểm đến quan trọng cho các dịch vụ gia công phần mềm, phát triển phần mềm, trung tâm cuộc gọi và hỗ trợ văn phòng. Việc sử dụng và áp dụng trí tuệ nhân tạo và học máy trong các lĩnh vực này sẽ khiến chúng trở nên hứa hẹn hơn trong việc thu hút vốn quốc tế.

Ngoài ra, du lịch là một nguồn thu nhập ổn định từ vốn quốc tế. Để phát triển, ngành du lịch của các thị trường này cần được hỗ trợ và quảng bá đến mức ngang tầm với các thị trường phát triển, để có thể được coi là điểm đến tiềm năng cho du khách. Việc tiếp cận hàng không từ các trung tâm dân cư lớn, các tiêu chuẩn khách sạn khác nhau và các chương trình du lịch trong nước được tổ chức bài bản là những trụ cột quan trọng ở đây.

- Các nền kinh tế mới nổi ở Đông Nam Á hay Trung Đông nên lưu ý điều gì về cơ hội và thách thức trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thưa ông?

Các nền kinh tế mới nổi cần chú ý đến việc tạo ra và duy trì các điều kiện môi trường thuận lợi cho đầu tư. Về cơ bản, điều này có nghĩa là áp dụng môi trường pháp lý thuận lợi, chính sách thuế ưu đãi, duy trì tính linh hoạt của thị trường lao động và thúc đẩy các ưu đãi đầu tư.

Bên cạnh đó, một số thị trường đang phát triển, như Trung Đông, nằm gần các khu vực xung đột hiện tại. Do đó, họ cần hạn chế tác động của các cuộc xung đột đối với nền kinh tế và vị thế toàn cầu của họ nhằm tăng cường thu hút dòng vốn đâu tư quốc tế trong ngắn và trung hạn.

- Trân trọng cảm ơn ông!

Nguồn: Xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư khi FED giảm lãi suất

Đặng Trường
diendandoanhnghiep.vn
Chia sẻ

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Vốn hỗ trợ vượt bão

Vốn hỗ trợ vượt bão

Việc hỗ trợ nguồn vốn tiếp sức cho doanh nghiệp, người dân khôi phục hoạt động kinh doanh và đời sống là cấp thiết.
Ngân hàng chủ động tăng vốn, tạo đà phát triển bền vững

Ngân hàng chủ động tăng vốn, tạo đà phát triển bền vững

Tăng vốn điều lệ là một trong những vấn đề quan trọng và cách hữu hiệu nhất giúp ngân hàng tăng tỷ lệ an toàn vốn, đảm bảo an toàn hoạt động và là cơ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Ngân hàng giảm lãi vay cho khách hàng bị thiệt hại bởi bão Yagi

Ngân hàng giảm lãi vay cho khách hàng bị thiệt hại bởi bão Yagi

Mức giảm lãi suất từ 0,5 - 2% được áp dụng cho hàng chục nghìn khách hàng bị thiệt hại vì bão.
Xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư khi FED giảm lãi suất

Xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư khi FED giảm lãi suất

Sự đảo ngược chính sách lãi suất của FED không chỉ tác động trực tiếp đến nền kinh tế Mỹ, mà cả kinh tế toàn cầu, nhất là các thị trường đang phát triển và phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đầu tư nước ngoài.

Các tin khác

Ngân hàng dồn dập bán trái phiếu lãi suất cao, tranh thủ hút tiền trước khi BĐS nóng lại

Ngân hàng dồn dập bán trái phiếu lãi suất cao, tranh thủ hút tiền trước khi BĐS nóng lại

Trái phiếu ngân hàng đang trở thành kênh đầu tư cạnh tranh nhờ mức lãi suất hấp dẫn, cao hơn gửi tiết kiệm. Nhiều ngân hàng chào bán trái phiếu cho nhà đầu tư lãi suất với lãi suất từ 5,5%/năm đến gần 8%/năm.
“Bệ phóng” tín dụng tiêu dùng

“Bệ phóng” tín dụng tiêu dùng

Cùng với đà phục hồi của nền kinh tế, tín dụng tiêu dùng đang có cơ sở khởi sắc trở lại, đóng góp mạnh mẽ vào tăng trưởng GDP.
Giải quyết bài toán lớn trong chuyển đổi số lĩnh vực tài chính, ngân hàng với GenAl

Giải quyết bài toán lớn trong chuyển đổi số lĩnh vực tài chính, ngân hàng với GenAl

Chuyển đổi số ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm (BFSI) với việc ứng dụng AI tạo sinh - GenAl được xem là lời giải giúp các doanh nghiệp Việt Nam đi tắt đón đầu.
Đóng cửa nhiều phòng giao dịch, SCB giảm hạn mức chuyển tiền nhanh còn tối đa 10 triệu đồng/lần/ngày

Đóng cửa nhiều phòng giao dịch, SCB giảm hạn mức chuyển tiền nhanh còn tối đa 10 triệu đồng/lần/ngày

Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) thông báo từ 13h ngày 12/09/2024, áp dụng hạn mức giao dịch Chuyển tiền nhanh Napas 247 dành cho Khách hàng cá nhân tối đa 10 triệu đồng/lần/ngày/khách hàng.
Điều kiện “kép” đẩy tiền ra thị trường

Điều kiện “kép” đẩy tiền ra thị trường

Tỷ giá tiếp tục giảm giúp NHNN có điều kiện tăng mua vào ngoại tệ để bổ sung dự trữ ngoại hối. Cùng với đó, áp lực giữ lãi suất liên ngân hàng cao hạ xuống.
Hàng chục nghìn tỷ nợ xấu khó thu hồi

Hàng chục nghìn tỷ nợ xấu khó thu hồi

Nợ xấu ngành ngân hàng tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm và được dự báo sẽ tiếp tục đi lên. Trong khi đó, việc xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Lấp khoảng trống pháp luật trong xử lý nợ xấu

Lấp khoảng trống pháp luật trong xử lý nợ xấu

Trước xu hướng nợ xấu gia tăng, việc sửa đổi luật, văn bản dưới luật về công tác thi hành án kỳ vọng sẽ khắc phục những bất cập của quy định hiện hành, từ đó tháo gỡ phần nào khó khăn, vướng mắc trong thu hồi, xử lý nợ xấu.
Gia đình doanh nhân Đỗ Minh Phú sở hữu bao nhiêu cổ phần tại TPBank?

Gia đình doanh nhân Đỗ Minh Phú sở hữu bao nhiêu cổ phần tại TPBank?

Ông Đỗ Minh Phú – Chủ tịch HĐQT TPBank không nắm giữ cổ phiếu nào của TPBank trên tư cách cá nhân. Tuy nhiên thông qua DOJI (nắm giữ 5,93% vốn) và người thân lại sở hữu hơn 18% vốn của TPBank.
Lãi suất và tăng trưởng kinh tế

Lãi suất và tăng trưởng kinh tế

Lãi suất huy động đã tăng và tiếp tục dự báo sẽ tăng thêm đang phản ánh sự phục hồi tăng trưởng trở lại của nền kinh tế, tiêu dùng và khả năng hấp thụ vốn.
Lạm phát giảm mạnh, kỳ vọng NHNN giữ nguyên lãi suất

Lạm phát giảm mạnh, kỳ vọng NHNN giữ nguyên lãi suất

Lạm phát toàn phần đã giảm xuống mức thấp nhất trong trong tháng 8. Kỳ vọng NHNN giữ nguyên lãi suất chính sách so với dự báo tăng 50 điểm cơ bản trước đó.
Câu chuyện của cải của các dân tộc và bài học từ người Do Thái

Câu chuyện của cải của các dân tộc và bài học từ người Do Thái

Khi nói đến của cải, chúng ta thường nghĩ ngay đến những tài sản hữu hình: Những mảnh đất màu mỡ, các công trình kiến trúc hùng vĩ, và các nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Những thứ này đã định hình sự thịnh vượng của nhiều dân tộc suốt hàng ngàn năm qua. Tuy nhiên, câu chuyện của cải (wealth) không chỉ đơn giản là việc sở hữu tài sản vật chất mà còn là kỹ nghệ tái tạo và phát triển những tài sản ấy ở những thế hệ tiếp theo. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, có không ít các quốc gia giàu có về tài nguyên, đất đai nhưng lại không đạt được sự thịnh vượng bền vững trong khi những quốc gia khác, dù không có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lại trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu.
Tám tháng đầu năm 2024, NSNN bội thu hơn 231 ngàn tỷ

Tám tháng đầu năm 2024, NSNN bội thu hơn 231 ngàn tỷ

Theo Tổng cục Thống kê, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) tám tháng năm 2024 ước tăng 17.8% so với cùng kỳ năm trước. Chi ngân sách Nhà nước ước tăng 1.9% so với cùng kỳ năm 2023, đảm bảo các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, thanh toán các khoản nợ đến hạn cũng như chi trả kịp thời cho các đối tượng theo quy định.
Nới lỏng thêm chính sách tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng?

Nới lỏng thêm chính sách tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng?

Đang có những động thái cho thấy chính sách tiền tệ được nới lỏng hơn nhằm hỗ trợ tăng trưởng trong những tháng cuối năm. Vì sao lại vào thời điểm này và đó là những chính sách gì? Liệu điều này có tiếp tục được duy trì trong giai đoạn tới?
HDBank (HDB) - Kỳ vọng nới room ngoại và cơ sở hỗ trợ tăng trưởng?

HDBank (HDB) - Kỳ vọng nới room ngoại và cơ sở hỗ trợ tăng trưởng?

HDBank (HDB) được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng mạnh nửa cuối 2024, với kỳ vọng nới room ngoại cùng nhiều lợi thế.
Ngân hàng không được cấp tín dụng cho cổ đông vượt trần sở hữu?

Ngân hàng không được cấp tín dụng cho cổ đông vượt trần sở hữu?

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến của các tổ chức, cá nhân đối với Dự thảo Thông tư Quy định việc ngân hàng thương mại có cổ đông, cổ đông và người có liên quan sở hữu cổ phần vượt tỷ lệ quy định tại Điều 55 của Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 (Luật các TCTD 2010) đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 17/2017/QH14 (Luật các TCTD sửa đổi 2017) và thực hiện lộ trình để bảo đảm tuân thủ các quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15 (Luật các TCTD sửa đổi 2024).
Giải ngân vốn đầu tư công mới đạt hơn 40% kế hoạch

Giải ngân vốn đầu tư công mới đạt hơn 40% kế hoạch

Tính đến hết tháng 8, cả nước giải ngân vốn đầu tư công kế hoạch năm 2024 được 274.501 tỷ đồng, đạt 40,49% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Trong đó, 13 bộ và 35 địa phương có tỷ lệ giải ngân cao hơn bình quân chung của cả nước.
Giải pháp khắc phục tình trạng tài chính của HVN

Giải pháp khắc phục tình trạng tài chính của HVN

Nhận ý kiến ngoại trừ của kiểm toán về khả năng hoạt động liên tục, HVN cho biết, trong năm 2024-2025 sẽ thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp nhằm khắc phục tình trạng tài chính hiện tại.
SCB chấm dứt hoạt động 107 phòng giao dịch

SCB chấm dứt hoạt động 107 phòng giao dịch

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho biết, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) đã chấm dứt hoạt động 107 phòng giao dịch tại nhiều tỉnh thành trên cả nước kể từ tháng 6 năm ngoái đến nay.
Xem thêm
[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG  #62

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG #62

Cụ thể, báo cáo “Điểm lại - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam” ấn bản tháng 4/2024 của WB tại Việt Nam ngày 23/4 đã chỉ ra xuất khẩu đang phục hồi, tiêu dùng và đầu tư tư nhân trong nước cũng trên đà tăng dần. Xuất khẩu thực tế dự kiến sẽ tăng 3,5% vào năm 2024, phản ánh sự cải thiện dần dần nhu cầu toàn cầu. Ngoài ra, lĩnh vực bất động sản dự báo phục hồi mạnh hơn vào cuối năm nay và năm sau, thúc đẩy nhu cầu trong nước khi các nhà đầu tư và người tiêu dùng dần lấy lại niềm tin.
Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

sản phẩm OCOP
Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Trao yêu thương cho em

Trao yêu thương cho em

Nhằm kết nối, sẻ chia với các trẻ em mồ côi cha, mẹ do dịch Covid-19 vừa qua trên địa bàn Cần Thơ. Tạp chí Gia đình Việt Nam tại TP Cần Thơ tổ chức Chương trình nghệ thuật “ Nối vòng yêu thương” diễn ra vào ngày 28/6/2022. Công ty Cổ phần Trầm hương sinh học TTT là đơn vị tài trợ chính cho chương trình với mong muốn các em sẽ đón nhận những tương lai tươi sáng.
Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Ngày 18/4 vừa qua, đối tượng Lê Ngọc Nhất đã dẫn Y Liên cùng 5 người khác gồm 2 nữ, 3 nam không rõ tên tuổi, không quen biết nhau sang Campuchia qua đường mòn biên giới tỉnh Long An.
Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật là hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu, bổ sung kiến thức, các quy định pháp luật mới ban hành. Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc cập nhật kiến thức pháp luật có vai trò rất quan trọng, góp phần hình thành tri thức pháp lý, thái độ, hành vi xử sự của mọi người phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật. Tại tỉnh Quảng Ninh, việc phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật cho những người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự trên địa bàn.
Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Luật này quy định về việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân.
Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chuyển đổi số ngày càng đóng vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả thành công của doanh nghiệp. Và, một thực tế cho thấy, các doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bán lẻ, tài chính và chăm sóc sức khỏe, cho đến khu vực công, đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động.
Giao diện di động