Tiền gửi người dân vào ngân hàng cao kỷ lục

Trong ba tháng đầu năm, tiền gửi của dân cư tăng hơn 143 nghìn tỷ đồng, đạt lũy kế hơn 6,67 triệu tỷ đồng.
Tiền gửi người dân vào ngân hàng cao kỷ lục
Ảnh minh họa

Ngân hàng Nhà nước vừa công bố đến cuối tháng 3/2024, tổng tiền gửi của khách hàng tại hệ thống tổ chức tín dụng là hơn 13,3 triệu tỷ đồng, tăng gần 143 nghìn tỷ so với tháng 2.

Cả tiền gửi cá nhân và tiền gửi của tổ chức kinh tế đều tăng trưởng dương trong tháng 3. Trong đó, tiền gửi của dân cư lập kỷ lục mới, đạt hơn 6,67 triệu tỷ đồng, tăng gần 39 nghìn tỷ đồng trong tháng 3. Trong ba tháng đầu năm, tiền gửi của dân cư tăng hơn 143 nghìn tỷ đồng.

Tiền gửi của doanh nghiệp cũng tăng gần 104 nghìn tỷ đồng trong tháng 3 và đạt hơn 6,62 triệu tỷ đồng. Mặc dù vây, lũy kế ba tháng đầu năm tiền gửi vẫn ghi nhận tăng trưởng âm 3,14%, tương ứng giảm 214 nghìn tỷ đồng.

Như vậy, dù trong ba tháng đầu năm lãi suất ở mức rất thấp, người dân vẫn đẩy mạnh gửi tiền. Dòng tiền này có thể tiếp tục tăng trong giai đoạn tới, khi nhiều nhà băng có động thái tăng lãi suất huy động kể từ tháng 4 và bắt đầu lan rộng hơn từ tháng 6.

Tình từ đầu tháng 6 đến nay, thị trường đã ghi nhận hơn 20 ngân hàng tăng lãi suất huy động. Lãi suất cao nhất cho tiền gửi thông thường ở nhiều ngân hàng tư nhân đã lên mức 6%/năm, có thể kể đến HDBank, NCB…Phần lớn những ngân hàng khác áp dụng lãi suất 5-5,5%/năm cho các kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.

Nhóm ngân hàng quốc doanh gồm Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank vẫn duy trì mức lãi suất huy động rất thấp, quanh mức 4,7% - 5%/năm.

Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) ghi nhận, lãi suất huy động ở một số ngân hàng đã tăng 10 – 30 điểm cơ bản so với vùng đáy ở các kỳ hạn ngắn 1-12 tháng.

Điều này có thể đến từ việc thiếu thanh khoản tạm thời trên thị trường liên ngân hàng phần nào đã tác động đến lãi suất huy động ở thị trường 1.

Nhóm phân tích cho rằng Ngân hàng Nhà nước sẽ tập trung ổn định tỷ giá thông qua các công cụ OMO, phát hành tín phiếu, bán dự trữ ngoại hối và vẫn giữ chủ trương duy trì mặt bằng lãi suất cho vay thấp để hỗ trợ nền kinh tế.

Theo đó, KBSV nghiêng về kịch bản lãi suất huy động có thể tăng thêm từ 30 – 50 điểm cơ bản từ nay đến cuối năm trong bối cảnh kinh tế hồi phục khiến nhu cầu vốn tăng lên từ đó tăng nhu cầu huy động.

Trong khi đó, công ty chứng khoán Maybank dự báo, Ngân hàng Nhà nước có thể bước thêm một bước nữa là tăng lãi suất điều hành 50 điểm cơ bản nhằm bình ổn tỷ giá. Maybank đánh giá tăng lãi suất điều hành là biện pháp cuối cùng khi áp lực lên tiền đồng và dự trữ ngoại hối trở nên căng thẳng.

Các chuyên viên phân tích của Maybank đánh giá Ngân hàng Nhà nước sẽ sử dụng mức trần lãi suất tiền gửi ngắn hạn, dưới sáu tháng như là công cụ chính sách chính để nâng lãi suất tiền gửi trên thị trường.

Vì tiền gửi là nguồn vốn chính của các ngân hàng, nên việc lãi suất tiền gửi cao hơn sẽ được chuyển sang làm tăng lãi suất cho vay, nhưng với độ trễ khoảng ba đến sáu tháng.

Tuy nhiên, để tiếp tục hỗ trợ nền kinh tế trong bối cảnh lãi suất điều hành tăng, lãi suất cho vay có thể được giữ ở mức thấp thông qua các lãi suất ưu đãi cho các ngành ưu tiên.

Việc tăng lãi suất điều hành có thể coi là giải pháp cuối cùng khi Chính phủ vẫn đang đặt mục tiêu tăng trưởng lên hàng đầu. Tính đến giữa tháng 6, tăng trưởng tín dụng mới đạt 3,79%, còn xa so với mục tiêu 15% của cả năm 2024.

Theo Nghị quyết số 93/NQ-CP mới ban hành, Chính phủ đặt mục tiêu tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, phấn đấu GDP đạt cận trên chỉ tiêu Quốc hội 6,5% và kiểm soát lạm phát ở mức 4%.

Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước cần làm việc ngay với các tổ chức tín dụng, nhất là các ngân hàng thương mại nhà nước để tiếp tục chỉ đạo tiết giảm chi phí hoạt động, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để tiếp tục giảm lãi suất cho vay.

Chính phủ yêu cầu thúc đẩy tín dụng tập trung cho các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng kinh tế, ưu tiên hạn mức tín dụng cho các tổ chức tín dụng hoạt động hiệu quả, nhất là cho nhà ở xã hội, tăng trưởng xanh, chuyển đổi số, kinh tế tuần hoàn…

Nguồn: Tiền gửi người dân vào ngân hàng cao kỷ lục

Trần Anh
theleader.vn
Chia sẻ

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Huy động tiền gửi 6%, vì sao ngân hàng phát hành TP lãi suất 8,2%/năm?

Huy động tiền gửi 6%, vì sao ngân hàng phát hành TP lãi suất 8,2%/năm?

Nhiều ngân hàng phát hành trái phiếu với lãi suất cao hơn gửi tiết kiệm, có ngân hàng tới 8,2%/năm nhằm đảm bảo nguồn vốn, đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn.
Tạo cơ chế hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn

Tạo cơ chế hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn

Trước thiệt hại to lớn của doanh nghiệp trong cơn bão số 3, Agribank đã chủ động triển khai chương trình giảm lãi suất hỗ trợ khách hàng vay vốn bị thiệt hại.
Ngân hàng Nhà nước có khả năng cân nhắc nới lỏng tiền tệ hơn nữa?

Ngân hàng Nhà nước có khả năng cân nhắc nới lỏng tiền tệ hơn nữa?

Việc Fed công bố cắt giảm lãi suất 0,5% có thể làm tăng khả năng (và áp lực) đối với NHNN trong việc cân nhắc nới lỏng chính sách một cách tương tự.
“Đòn bẩy” tăng trưởng tín dụng

“Đòn bẩy” tăng trưởng tín dụng

Điều kiện để tiếp tục duy trì và mở rộng nới lỏng tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế theo kịch bản cao đã sẵn sàng.
Các ngân hàng tích cực triển khai nhiều chính sách để hỗ trợ khách hàng bị thiệt hại do bão số 3

Các ngân hàng tích cực triển khai nhiều chính sách để hỗ trợ khách hàng bị thiệt hại do bão số 3

Nhiều ngân hàng đã áp dụng các chương trình hỗ trợ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3. Bên cạnh chính sách cơ cấu nợ, giãn hoãn nợ, hầu hết các ngân hàng triển khai giảm lãi suất cho vay trên dư nợ hiện hữu và dư nợ vay mới, phổ biến ở mức từ 1 - 2%. Cá biệt có ngân hàng giảm tới 50% tiền lãi hiện tại cho khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng của bão lụt.
4 giải pháp điều hành của Ngân hàng Nhà nước đến cuối năm 2024

4 giải pháp điều hành của Ngân hàng Nhà nước đến cuối năm 2024

NHNN tiếp tục các giải pháp điều hành tín dụng chủ động, linh hoạt, phù hợp với diễn biến vĩ mô, lạm phát, tạo điều kiện tiếp cận vốn.

Các tin khác

Kỳ vọng Việt Nam duy trì lãi suất chính sách, "để mắt" rủi ro lạm phát

Kỳ vọng Việt Nam duy trì lãi suất chính sách, "để mắt" rủi ro lạm phát

Quyết định mới nhất của FOMC là một bất ngờ so với dự báo của chúng tôi. Việt Nam lựa chọn chính sách lãi suất nào trong thời gian còn lại của 2024?
Nợ thuế và chuyện hài hòa lợi ích

Nợ thuế và chuyện hài hòa lợi ích

Chế tài tạm hoãn xuất cảnh vì nợ thuế đang ngày càng nỗi ám ảnh với doanh nghiệp. Sự cân bằng, hài hòa lợi ích đang rất cần thấu tỏ, sẻ chia từ cơ quan quản lý.
Xây dựng gói lãi suất 0% hỗ trợ khách hàng ảnh hưởng bão Yagi

Xây dựng gói lãi suất 0% hỗ trợ khách hàng ảnh hưởng bão Yagi

Chính phủ chỉ đạo ngành ngân hàng đưa ra chính sách ưu đãi tín dụng hay gói lãi suất 0% hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng của bão Yagi.
Vốn hỗ trợ vượt bão

Vốn hỗ trợ vượt bão

Việc hỗ trợ nguồn vốn tiếp sức cho doanh nghiệp, người dân khôi phục hoạt động kinh doanh và đời sống là cấp thiết.
Xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư khi FED giảm lãi suất

Xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư khi FED giảm lãi suất

Sự đảo ngược chính sách lãi suất của FED không chỉ tác động trực tiếp đến nền kinh tế Mỹ, mà cả kinh tế toàn cầu, nhất là các thị trường đang phát triển và phụ thuộc nhiều vào dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Ngân hàng dồn dập bán trái phiếu lãi suất cao, tranh thủ hút tiền trước khi BĐS nóng lại

Ngân hàng dồn dập bán trái phiếu lãi suất cao, tranh thủ hút tiền trước khi BĐS nóng lại

Trái phiếu ngân hàng đang trở thành kênh đầu tư cạnh tranh nhờ mức lãi suất hấp dẫn, cao hơn gửi tiết kiệm. Nhiều ngân hàng chào bán trái phiếu cho nhà đầu tư lãi suất với lãi suất từ 5,5%/năm đến gần 8%/năm.
“Bệ phóng” tín dụng tiêu dùng

“Bệ phóng” tín dụng tiêu dùng

Cùng với đà phục hồi của nền kinh tế, tín dụng tiêu dùng đang có cơ sở khởi sắc trở lại, đóng góp mạnh mẽ vào tăng trưởng GDP.
Giải quyết bài toán lớn trong chuyển đổi số lĩnh vực tài chính, ngân hàng với GenAl

Giải quyết bài toán lớn trong chuyển đổi số lĩnh vực tài chính, ngân hàng với GenAl

Chuyển đổi số ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm (BFSI) với việc ứng dụng AI tạo sinh - GenAl được xem là lời giải giúp các doanh nghiệp Việt Nam đi tắt đón đầu.
Đóng cửa nhiều phòng giao dịch, SCB giảm hạn mức chuyển tiền nhanh còn tối đa 10 triệu đồng/lần/ngày

Đóng cửa nhiều phòng giao dịch, SCB giảm hạn mức chuyển tiền nhanh còn tối đa 10 triệu đồng/lần/ngày

Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) thông báo từ 13h ngày 12/09/2024, áp dụng hạn mức giao dịch Chuyển tiền nhanh Napas 247 dành cho Khách hàng cá nhân tối đa 10 triệu đồng/lần/ngày/khách hàng.
Điều kiện “kép” đẩy tiền ra thị trường

Điều kiện “kép” đẩy tiền ra thị trường

Tỷ giá tiếp tục giảm giúp NHNN có điều kiện tăng mua vào ngoại tệ để bổ sung dự trữ ngoại hối. Cùng với đó, áp lực giữ lãi suất liên ngân hàng cao hạ xuống.
Hàng chục nghìn tỷ nợ xấu khó thu hồi

Hàng chục nghìn tỷ nợ xấu khó thu hồi

Nợ xấu ngành ngân hàng tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm và được dự báo sẽ tiếp tục đi lên. Trong khi đó, việc xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Lấp khoảng trống pháp luật trong xử lý nợ xấu

Lấp khoảng trống pháp luật trong xử lý nợ xấu

Trước xu hướng nợ xấu gia tăng, việc sửa đổi luật, văn bản dưới luật về công tác thi hành án kỳ vọng sẽ khắc phục những bất cập của quy định hiện hành, từ đó tháo gỡ phần nào khó khăn, vướng mắc trong thu hồi, xử lý nợ xấu.
Gia đình doanh nhân Đỗ Minh Phú sở hữu bao nhiêu cổ phần tại TPBank?

Gia đình doanh nhân Đỗ Minh Phú sở hữu bao nhiêu cổ phần tại TPBank?

Ông Đỗ Minh Phú – Chủ tịch HĐQT TPBank không nắm giữ cổ phiếu nào của TPBank trên tư cách cá nhân. Tuy nhiên thông qua DOJI (nắm giữ 5,93% vốn) và người thân lại sở hữu hơn 18% vốn của TPBank.
Lãi suất và tăng trưởng kinh tế

Lãi suất và tăng trưởng kinh tế

Lãi suất huy động đã tăng và tiếp tục dự báo sẽ tăng thêm đang phản ánh sự phục hồi tăng trưởng trở lại của nền kinh tế, tiêu dùng và khả năng hấp thụ vốn.
Lạm phát giảm mạnh, kỳ vọng NHNN giữ nguyên lãi suất

Lạm phát giảm mạnh, kỳ vọng NHNN giữ nguyên lãi suất

Lạm phát toàn phần đã giảm xuống mức thấp nhất trong trong tháng 8. Kỳ vọng NHNN giữ nguyên lãi suất chính sách so với dự báo tăng 50 điểm cơ bản trước đó.
Câu chuyện của cải của các dân tộc và bài học từ người Do Thái

Câu chuyện của cải của các dân tộc và bài học từ người Do Thái

Khi nói đến của cải, chúng ta thường nghĩ ngay đến những tài sản hữu hình: Những mảnh đất màu mỡ, các công trình kiến trúc hùng vĩ, và các nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Những thứ này đã định hình sự thịnh vượng của nhiều dân tộc suốt hàng ngàn năm qua. Tuy nhiên, câu chuyện của cải (wealth) không chỉ đơn giản là việc sở hữu tài sản vật chất mà còn là kỹ nghệ tái tạo và phát triển những tài sản ấy ở những thế hệ tiếp theo. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, có không ít các quốc gia giàu có về tài nguyên, đất đai nhưng lại không đạt được sự thịnh vượng bền vững trong khi những quốc gia khác, dù không có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lại trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu.
Tám tháng đầu năm 2024, NSNN bội thu hơn 231 ngàn tỷ

Tám tháng đầu năm 2024, NSNN bội thu hơn 231 ngàn tỷ

Theo Tổng cục Thống kê, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) tám tháng năm 2024 ước tăng 17.8% so với cùng kỳ năm trước. Chi ngân sách Nhà nước ước tăng 1.9% so với cùng kỳ năm 2023, đảm bảo các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, thanh toán các khoản nợ đến hạn cũng như chi trả kịp thời cho các đối tượng theo quy định.
Nới lỏng thêm chính sách tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng?

Nới lỏng thêm chính sách tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng?

Đang có những động thái cho thấy chính sách tiền tệ được nới lỏng hơn nhằm hỗ trợ tăng trưởng trong những tháng cuối năm. Vì sao lại vào thời điểm này và đó là những chính sách gì? Liệu điều này có tiếp tục được duy trì trong giai đoạn tới?
Xem thêm
[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG  #62

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG #62

Cụ thể, báo cáo “Điểm lại - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam” ấn bản tháng 4/2024 của WB tại Việt Nam ngày 23/4 đã chỉ ra xuất khẩu đang phục hồi, tiêu dùng và đầu tư tư nhân trong nước cũng trên đà tăng dần. Xuất khẩu thực tế dự kiến sẽ tăng 3,5% vào năm 2024, phản ánh sự cải thiện dần dần nhu cầu toàn cầu. Ngoài ra, lĩnh vực bất động sản dự báo phục hồi mạnh hơn vào cuối năm nay và năm sau, thúc đẩy nhu cầu trong nước khi các nhà đầu tư và người tiêu dùng dần lấy lại niềm tin.
Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

sản phẩm OCOP
Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Trao yêu thương cho em

Trao yêu thương cho em

Nhằm kết nối, sẻ chia với các trẻ em mồ côi cha, mẹ do dịch Covid-19 vừa qua trên địa bàn Cần Thơ. Tạp chí Gia đình Việt Nam tại TP Cần Thơ tổ chức Chương trình nghệ thuật “ Nối vòng yêu thương” diễn ra vào ngày 28/6/2022. Công ty Cổ phần Trầm hương sinh học TTT là đơn vị tài trợ chính cho chương trình với mong muốn các em sẽ đón nhận những tương lai tươi sáng.
Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Ngày 18/4 vừa qua, đối tượng Lê Ngọc Nhất đã dẫn Y Liên cùng 5 người khác gồm 2 nữ, 3 nam không rõ tên tuổi, không quen biết nhau sang Campuchia qua đường mòn biên giới tỉnh Long An.
Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật là hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu, bổ sung kiến thức, các quy định pháp luật mới ban hành. Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc cập nhật kiến thức pháp luật có vai trò rất quan trọng, góp phần hình thành tri thức pháp lý, thái độ, hành vi xử sự của mọi người phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật. Tại tỉnh Quảng Ninh, việc phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật cho những người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự trên địa bàn.
Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Luật này quy định về việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân.
Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chuyển đổi số ngày càng đóng vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả thành công của doanh nghiệp. Và, một thực tế cho thấy, các doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bán lẻ, tài chính và chăm sóc sức khỏe, cho đến khu vực công, đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động.
Giao diện di động