Củng cố vị thế doanh nghiệp trong thương mại đầu tư toàn cầu

Rủi ro khí hậu được đánh giá là rủi ro đột ngột có thể khiến doanh nghiệp có thể bị loại khỏi thị trường nếu không tuân thủ theo quy định.

PGS.TS Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường đã nhấn mạnh về những tác động, rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt trong quá trình nền kinh tế đang chuyển đổi xanh.

Củng cố vị thế doanh nghiệp trong thương mại đầu tư toàn cầu | Doanh nghiệp
PGS.TS Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường

Dù là nước đang phát triển nhưng những năm gần đây Việt Nam đã chủ động hội nhập xu thế phát triển thời đại. Bằng các cam kết mạnh mẽ và hành động của Chính phủ, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế xanh.

Hiện, nước ta đứng ở vị trí 79/160 quốc gia được xếp hạng về Chỉ số kinh tế xanh. Xét về tăng trưởng xanh, Việt Nam đang đứng ở vị trí 73/245 quốc gia trên toàn cầu, và xếp thứ 16/50 ở khu vực châu Á.

Năm 2020, quy mô nền kinh tế xanh của Việt Nam đạt 6,7 tỷ USD, tương đương với 2% GDP. Trong đó, 41% là từ ngành năng lượng, 28% từ hoạt động nông - lâm nghiệp, 14% từ hoạt động công nghiệp và 17% từ các ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, xử lý rác thải và xây dựng.

Tuy đã đạt được một số kết quả tích cực, song theo PGS.TS. Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường cho biết, quy mô kinh tế xanh ở Việt Nam còn rất khiêm tốn. Chúng ta đã thực hiện tốt các khía cạnh bảo vệ vốn tự nhiên nhưng đang phải đối mặt với thách thức về khía cạnh hiệu quả tài nguyên và các cơ hội kinh tế xanh.

Đặc biệt, khi các quy định về môi trường, xã hội mà các thị trường lớn trên thế giới đưa ra ngày càng chặt chẽ. Điển hình như Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của châu Âu tác động trực tiếp đến sản phẩm xuất khẩu của 4 ngành hàng thép, nhôm, phân bón, xi măng. Mỹ cũng đưa ra dự thảo về Luật Cạnh tranh và dự kiến áp dụng quy định tương tự CBAM. Anh đã thông qua quy định về CBAM riêng.

Theo PGS.TS Nguyễn Đình Thọ, những quy định trên làm thay đổi cấu trúc thương mại, đầu tư toàn cầu. Các yêu cầu đều tập trung vào mục tiêu xanh nhằm ứng phó với 3 cuộc khủng hoảng là biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và suy giảm đa dạng sinh học. Trong bối cảnh đó, nếu doanh nghiệp của Việt Nam không chuẩn bị sẵn sàng sẽ không có khả năng đối mặt với tình hình mới.

Trong khi đó, theo các tổ chức tài chính trên thế giới, việc xây dựng báo cáo phát triển bền vững là yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp. Nếu không có báo cáo này, doanh nghiệp có thể bị hạ định mức tín nhiệm và có khả năng huy động vốn cao hơn. Các nước trên thế giới sẵn sàng hy sinh 1% thị phần từ Việt Nam để bảo vệ 99 % thị phần còn lại của họ.

Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường lưu ý, trước đây, rủi ro của doanh nghiệp có thể được xác định dựa trên lịch sử hoạt động và tác động diễn ra từ từ. Hiện nay, rủi ro khí hậu là rủi ro đột ngột, doanh nghiệp có thể bị loại khỏi thị trường nếu không tuân thủ theo quy định. Kéo theo đó, dòng xuất khẩu và đầu tư cũng có thể sẽ dừng ngay.

Củng cố vị thế doanh nghiệp trong thương mại đầu tư toàn cầu | Doanh nghiệp
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi mô hình sản xuất kinh doanh theo hướng giảm phát thải, tăng trưởng xanh

Nhận thức được điều này, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tích cực, chủ động thực hiện, công bố báo cáo ESG và báo cáo phát triển bền vững. Các tiêu chuẩn báo cáo phổ biến hiện nay là Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS); Sáng kiến báo cáo toàn cầu (GRI) kèm theo các báo cáo khác như công bố tài chính liên quan đến khí hậu (TCFD)... Đây là những bộ tiêu chuẩn mà các doanh nghiệp Việt Nam cần hướng tới và thực hiện.

Thực hiện báo cáo ESG, báo cáo phát triển bền vững, ông Nguyễn Đình Thọ cũng lưu ý thêm doanh nghiệp, nội dung đưa vào báo cáo không chỉ có hoạt động trồng cây, làm từ thiện theo nghĩa vụ mà doanh nghiệp cần xác định đây là trách nhiệm doanh nghiệp phải tuân thủ theo quy định quốc tế, quy định pháp luật của Việt Nam. Trong Nghị định 06/2022 của Chính phủ quy định về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon, nhận báo cáo phát thải của doanh nghiệp phải đạt tiêu chuẩn ISO 14065 và thực hiện báo cáo phát thải theo ISO 14064.

Thực hiện phát triển bền vững theo đúng tiêu chuẩn quốc tế là yêu cầu tất yếu để doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp tục tham gia thương mại toàn cầu. PGS.TS Nguyễn Đình Thọ cho rằng, động lực từ doanh nghiệp và người dân tích cực tham gia chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, chuyển đổi kinh tế tuần hoàn, carbon thấp sẽ giúp Việt Nam có thể tiếp tục duy trì vị trí trong 20 nước có quy mô thương mại toàn cầu lớn nhất thế giới.

Nguồn: Củng cố vị thế doanh nghiệp trong thương mại đầu tư toàn cầu

Hạnh Lê
diendandoanhnghiep.vn
Chia sẻ

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Các ngân hàng hiện có điều kiện thuận lợi để cung ứng vốn cho vay

Các ngân hàng hiện có điều kiện thuận lợi để cung ứng vốn cho vay

Ngân hàng Nhà nước cho biết, với thanh khoản tốt và còn nhiều dư địa tăng trưởng tín dụng, các TCTD hiện có điều kiện thuận lợi để cung ứng vốn cho vay đối với nền kinh tế.
VN-Index sẵn sàng vượt mốc 1.300 điểm

VN-Index sẵn sàng vượt mốc 1.300 điểm

Mặc dù VN-Index vẫn đang trồi sụt dưới ngưỡng 1.300 điểm, nhưng khả năng vượt mốc này trong thời gian gần đang được hỗ trợ bởi Thông tư 68 và tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp.
Cứ mỗi phút, người Việt mua hơn 5 xe máy mới

Cứ mỗi phút, người Việt mua hơn 5 xe máy mới

Trong quý III, trung bình mỗi ngày có 7.456,5 được tiêu thụ. Tính ra, cứ mỗi phút có khoảng 5,2 xe máy mới bán ra thị trường Việt Nam.
9 tháng 2024, kiều hối về TPHCM bằng 78,1% năm 2023

9 tháng 2024, kiều hối về TPHCM bằng 78,1% năm 2023

Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP Hồ Chí Minh, 9 tháng 2024, lượng kiều hối chuyển về TP đạt 7.392 triệu USD, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm trước.
Chiến lược đầu tư bám sát tăng trưởng kinh tế trung hạn

Chiến lược đầu tư bám sát tăng trưởng kinh tế trung hạn

Bối cảnh đầu tư hiện đang xuất hiện một số rủi ro có tác động ngắn hạn. Do đó, chiến lược đầu tư cần bám sát xu hướng tăng trưởng kinh tế trong trung hạn.
VN-Index giảm phiên thứ ba liên tiếp

VN-Index giảm phiên thứ ba liên tiếp

Kết phiên ngày 16/10, VN-Index giảm 1,6 điểm, tương đương 0,12% xuống 1.279,48 điểm. Toàn sàn có 153 mã tăng 209 mã giảm, 70 mã đứng giá.

Các tin khác

Khơi vốn trái phiếu doanh nghiệp: Cân đối "siết - nới" 2 khối nhà đầu tư

Khơi vốn trái phiếu doanh nghiệp: Cân đối "siết - nới" 2 khối nhà đầu tư

Do mức độ rủi ro cao của TPDN riêng lẻ, chủ trương hạn chế nhà đầu tư cá nhân là hợp lý, tuy nhiên cần nới lỏng các quy định hiện nay về hạn chế NĐT tổ chức...
Làm gì để đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15%?

Làm gì để đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15%?

2024 là năm đầy tiềm năng nhưng cũng đầy thử thách đối với hệ thống tài chính Việt Nam. Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% chỉ có thể đạt được nếu hệ thống ngân hàng và các cơ quan quản lý thực hiện nhịp nhàng và hài hòa, kết hợp các biện pháp điều chỉnh chính sách, vừa đẩy mạnh tín dụng, vừa đảm bảo chất lượng tín dụng bền vững.
Đồng USD lên đỉnh hơn 2 tháng, Yên Nhật tiến gần mốc 150

Đồng USD lên đỉnh hơn 2 tháng, Yên Nhật tiến gần mốc 150

Đồng USD tăng lên mức cao nhất trong hơn hai tháng trong ngày 15/10 ngày thứ Ba. Động lực chính đằng sau sự tăng giá này là những dự đoán về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ thận trọng hơn trong việc cắt giảm lãi suất trong tương lai gần.
Vay vốn vẫn bị ép mua bảo hiểm, Ngân hàng Nhà nước lên tiếng

Vay vốn vẫn bị ép mua bảo hiểm, Ngân hàng Nhà nước lên tiếng

NHNN cho biết pháp luật hiện hành đã có quy định nghiêm cấm hành vi ép khách hàng mua, giao kết hợp đồng bảo hiểm.
VEPR: Tăng trưởng kinh tế năm dự kiến cán mốc mục tiêu mới 7%

VEPR: Tăng trưởng kinh tế năm dự kiến cán mốc mục tiêu mới 7%

Cập nhật tăng trưởng kinh tế năm, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) nhận định tăng trưởng năm 2024 dự kiến từ 6,84% - 7%.
Cấp bách chính sách khoanh nợ

Cấp bách chính sách khoanh nợ

Nhiều DN mong muốn được các ngân hàng khoanh nợ và cho vay mới để giúp họ khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh sau những thiệt hại nặng nề do bão số 3 gây ra.
Khi nào dòng tiền quay trở lại chứng khoán?

Khi nào dòng tiền quay trở lại chứng khoán?

VN-Index hiện đang cho hiệu suất 12%, cao hơn lãi suất tiết kiệm và thấp hơn kênh vàng. Đáng chú ý, dòng tiền vào thị trường vẫn yếu...
Tăng tốc đầu tư công: Bước chạy nước rút cuối năm

Tăng tốc đầu tư công: Bước chạy nước rút cuối năm

Mặc dù đã bước sang quý IV của năm 2024 nhưng giải ngân vốn đầu tư công mới chỉ đạt 47,29%, đây là lúc Chính phủ và các bộ ngành, địa phương dồn lực cho chặng đua nước rút.
Cho vay doanh nghiệp FDI: Cuộc đua mới của các ngân hàng Việt

Cho vay doanh nghiệp FDI: Cuộc đua mới của các ngân hàng Việt

Trong 2 năm gần đây, thị trường cho vay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam đang trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Không chỉ các ngân hàng quốc doanh, vốn chuyên cho vay lĩnh vực này, mà còn có các ngân hàng tư nhân cũng bắt đầu vào cuộc để tìm kiếm giải pháp phục vụ phân khúc này.
Quảng Trị có gì để phát triển kinh tế đêm?

Quảng Trị có gì để phát triển kinh tế đêm?

Khi hạ tầng kinh tế công nghiệp, dịch vụ được đầu tư đồng bộ, Quảng Trị bắt đầu tính đến kinh tế đêm.
SSI khuyến nghị gì về BID, CTG, VCB, ACB, MBB, VPB và TCB?

SSI khuyến nghị gì về BID, CTG, VCB, ACB, MBB, VPB và TCB?

Theo SSI Research, các ngân hàng đánh giá tích cực về kế hoạch lợi nhuận trong năm 2024.
Khơi thông điểm nghẽn cho doanh nghiệp công nghiệp

Khơi thông điểm nghẽn cho doanh nghiệp công nghiệp

Là ngành chủ lực của nền kinh tế nhưng tăng trưởng của ngành công nghiệp chủ yếu phụ thuộc doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp công nghiệp trong nước còn hạn chế.
Cho vay bất động sản: Hồi phục tốt không che hết nỗi lo nợ xấu

Cho vay bất động sản: Hồi phục tốt không che hết nỗi lo nợ xấu

Tín dụng bất động sản thời gian gần đây có sự khởi sắc rõ nét, song sự tăng trưởng này có thể không bền vững, do đó nên cảnh giác rủi ro nợ xấu.
Kết nối ngân hàng - doanh nghiệp: Giải ngân hơn 425 nghìn tỷ đồng

Kết nối ngân hàng - doanh nghiệp: Giải ngân hơn 425 nghìn tỷ đồng

17 ngân hàng đã giải ngân gói tín dụng ưu đãi đạt 425.659 tỷ cho 146.906 khách hàng, bằng 83,4% quy mô gói đăng kí trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
Bà Mai Kiều Liên và những câu nói gắn liền với thương hiệu nữ doanh nhân quyền lực châu Á

Bà Mai Kiều Liên và những câu nói gắn liền với thương hiệu nữ doanh nhân quyền lực châu Á

Có thể nói, bà Mai Kiều Liên là một phần không thể tách rời của thương hiệu tỷ đô “Vinamilk”, khi mà nhiều triết lý của “nữ tướng” này đã trở thành “chất” của Vinamilk.
Giá vàng ngắn hạn giảm là cơ hội mua vào?

Giá vàng ngắn hạn giảm là cơ hội mua vào?

Theo nhiều chuyên gia, giá vàng ngắn hạn có thể tiếp tục điều chỉnh, tích luỹ. Tuy nhiên, giá vàng ngắn hạn giảm mạnh có thể sẽ là cơ hội mua vào.
Vàng tăng 2 phiên liên tiếp sau dữ liệu lạm phát của Mỹ

Vàng tăng 2 phiên liên tiếp sau dữ liệu lạm phát của Mỹ

Giá vàng tăng vào ngày thứ Sáu (11/10), sau khi dữ liệu lạm phát của Mỹ củng cố triển vọng hạ lãi suất trong năm nay, kìm hãm đồng USD thấp hơn các mức đỉnh gần đây, trong khi nhu cầu trú ẩn an toàn bắt nguồn từ căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông cũng thúc đẩy vàng.
Tỷ giá tăng trở lại: Diễn biến bất ngờ gây lo ngại

Tỷ giá tăng trở lại: Diễn biến bất ngờ gây lo ngại

Tỷ giá VND/USD quay đầu tăng trở lại. Nhiều ý kiến cho rằng áp lực tỷ giá giai đoạn cuối năm không đáng ngại nhưng hoạt động phòng ngừa rủi ro tỷ giá vẫn rất cần được xem trọng.
Xem thêm
[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG  #62

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG #62

Cụ thể, báo cáo “Điểm lại - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam” ấn bản tháng 4/2024 của WB tại Việt Nam ngày 23/4 đã chỉ ra xuất khẩu đang phục hồi, tiêu dùng và đầu tư tư nhân trong nước cũng trên đà tăng dần. Xuất khẩu thực tế dự kiến sẽ tăng 3,5% vào năm 2024, phản ánh sự cải thiện dần dần nhu cầu toàn cầu. Ngoài ra, lĩnh vực bất động sản dự báo phục hồi mạnh hơn vào cuối năm nay và năm sau, thúc đẩy nhu cầu trong nước khi các nhà đầu tư và người tiêu dùng dần lấy lại niềm tin.
Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

sản phẩm OCOP
Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Trao yêu thương cho em

Trao yêu thương cho em

Nhằm kết nối, sẻ chia với các trẻ em mồ côi cha, mẹ do dịch Covid-19 vừa qua trên địa bàn Cần Thơ. Tạp chí Gia đình Việt Nam tại TP Cần Thơ tổ chức Chương trình nghệ thuật “ Nối vòng yêu thương” diễn ra vào ngày 28/6/2022. Công ty Cổ phần Trầm hương sinh học TTT là đơn vị tài trợ chính cho chương trình với mong muốn các em sẽ đón nhận những tương lai tươi sáng.
Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Ngày 18/4 vừa qua, đối tượng Lê Ngọc Nhất đã dẫn Y Liên cùng 5 người khác gồm 2 nữ, 3 nam không rõ tên tuổi, không quen biết nhau sang Campuchia qua đường mòn biên giới tỉnh Long An.
Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật là hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu, bổ sung kiến thức, các quy định pháp luật mới ban hành. Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc cập nhật kiến thức pháp luật có vai trò rất quan trọng, góp phần hình thành tri thức pháp lý, thái độ, hành vi xử sự của mọi người phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật. Tại tỉnh Quảng Ninh, việc phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật cho những người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự trên địa bàn.
Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Luật này quy định về việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân.
Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chuyển đổi số ngày càng đóng vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả thành công của doanh nghiệp. Và, một thực tế cho thấy, các doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bán lẻ, tài chính và chăm sóc sức khỏe, cho đến khu vực công, đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động.
Giao diện di động