Phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối: Các nhóm giải pháp

"Đề án chính sách phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối trên địa bàn TP.HCM từ nay đến năm 2030" vừa được UBND TPHCM phê duyệt, có hiệu lực từ 26/09/2024.

Để thực hiện Đề án “Chính sách phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2030”, UBND Thành phố đã ban hành kế hoạch 5782/KH-UBND triển khai thực hiện, nhằm đạt được mục tiêu đề án đưa ra.

Kế hoạch của UBND Thành phố tập trung vào tổ chức thực hiện 4 nhóm vấn đề lớn: (i) công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức; (ii) cơ chế, chính sách thu hút hiệu quả nguồn kiều hối; (iii) công tác quản lý nhà nước để thu hút, phát huy hiệu quả kiều hối và (i) đề xuất chính sách thu hút người Việt Nam ở nước ngoài tham gia xây dựng phát triển Thành phố phù hợp với tình hình, điều kiện khách quan và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.

Phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối: Các nhóm giải pháp
Cùng với cơ chế chính sách của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước về kiều hối, ngoại hối và môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi là những cơ sở vững chắc thu hút nguồn kiều hối chuyển về TPHCM nói riêng và cả nước, trong những năm qua. Ảnh minh họa

Theo đó, kế hoạch phân công cụ thể nhiệm vụ cho các sở ngành liên quan, phối hợp với Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngoài TP. Hồ Chí Minh tổ chức thực hiện.

Trong đó nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP. Hồ Chí Minh liên quan đến các hoạt động nghiên cứu, đề xuất sửa đổi bổ sung cơ chế chính sách để thu hút kiều hối; phát triển dịch vụ chi trả kiều hối; quản lý nhà nước liên quan hoạt động này và nghiên cứu, đề xuất giải pháp duy trì ổn định nguồn kiều hối để tham gia đầu tư phát triển kinh tế xã hội Thành phố; cũng như phối hợp với Ủy ban người Việt Nam ở nước ngoài TP. Hồ Chí Minh và các sở ngành để thực hiện Đề án.

Để thực hiện trách nhiệm nhiệm vụ được giao, NHNN Thành phố sẽ tập trung vào 3 nhóm nhiệm vụ, định hướng cụ thể như sau:

Thứ nhất, tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm duy trì và phát huy hiệu quả chính sách kiều hối và những kết quả đạt được quan trọng trong thu hút kiều hối và hoạt động kiều hối trong suốt thời gian vừa qua, nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng, duy trì những yếu tố tác động tích cực đối với hoạt động này, để góp phần thực hiện yêu cầu đề án đặt ra: duy trì ổn định nguồn kiều hối để tham gia đầu tư phát triển kinh tế xã hội thành phố.

Thứ hai, phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ chi trả kiều hối. Ngoài việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại để phát triển dịch vụ chi trả, chuyển tiền. Làm tốt công tác tư vấn, thông tin truyền thông để người dân, người thụ hưởng nắm bắt rõ thông tin, nắm bắt rõ những vấn đề liên quan kiều hối, để người dân không chỉ sử dụng dịch vụ kiều hối thuận lợi mà còn sử dụng hiệu quả nguồn kiều hối nhận được.

Đây là vấn đề không mới, song phải làm thường xuyên, trách nhiệm và hành động cụ thể, thiết thực. Theo đó, nếu làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền và tư vấn sẽ giúp người dân, người thụ hưởng có nhiều sự lựa chọn trong sử dụng nguồn ngoại tệ nhận được để mang lại hiệu quả cao nhất như: chi tiêu phục vụ đời sống; đưa vào sản xuất kinh doanh; gửi tiết kiệm hay đầu tư trái phiếu… tạo thuận lợi cho quá trình thực hiện giải pháp phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối, tập trung nguồn lực kiều hối để sử dụng vào những chương trình, đề án phát triển kinh tế xã hội để mang lại hiệu quả to lớn hơn.

Thứ ba, trên cơ sở nhiệm vụ được giao, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, với sự tham gia thực hiện của cả cơ quan quản lý (NHNN Thành phố) và các TCTD, công ty kiều hối trên địa bàn nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ trên địa bàn; nghiên cứu cơ chế chính sách và đề xuất kiến nghị; phát triển dịch vụ kiều hối và mạng lưới chi trả; giải pháp duy trì, thu hút và tăng trưởng nguồn kiều hối và công tác truyền thông; công tác phối hợp.

Phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối: Các nhóm giải pháp
Dù kiều hối được sử dụng để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh hay tiết kiệm tiêu dùng cá nhân thì đều là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội, theo đề án vừa được TPHCM phê duyệt.

Với những ý nghĩa đó, hoạt động này cần tổ chức triển khai thực hiện tốt, phân công nhiệm vụ cụ thể và gắn trách nhiệm thực thi, không chỉ từ phía cơ quan quản lý nhà nước mà còn chính từ các TCTD và các công ty chi trả kiều hối trên địa bàn, sẽ là yếu tố quan trọng góp phần đưa chủ trương, định hướng và giải pháp của Đề án sớm đi vào thực tiễn cuộc sống có hiệu quả.

“TPHCM là trung tâm thu hút lượng kiều hối lớn nhất cả nước, kiều hối chuyển về Thành phố hằng năm chiếm từ 38 - 53% tổng mức kiều hối chuyển về Việt Nam. Theo thống kê từ năm 2012 đến năm 2023 của Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh TPHCM, nguồn kiều hối chuyển về thành phố thông qua hệ thống các ngân hàng thương mại, các tổ chức kinh tế, công ty kiều hối trực tiếp nhận và chi trả ngoại tệ ước đạt hơn 65 tỷ USD, với mức tăng trung bình từ 3% đến 7%/năm.

6 tháng đầu năm 2024, kiều hối chuyển về thành phố đạt 5,18 tỷ USD, bằng 54,7% so với cả năm 2023 và tăng 19,5% so với cùng kỳ năm trước. Nguồn nhân lực và thị trường lao động nước ngoài tiếp tục tác động tích cực đến lượng kiều hối chuyển về từ khu vực này trong 6 tháng đầu năm 2024.

Theo dự báo của World Bank, kiều hối về Việt Nam sẽ tiếp tục tăng, năm 2024 sẽ đạt 14,4 tỷ USD, cao hơn năm 2023. Trong đó, TPHCM tiếp tục sẽ là một trong những "điểm về" tích cực của kiều hối.

Theo lãnh đạo TPHCM, Thành phố xác định kiều hối đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Thời gian qua, kiều hối chuyển về Thành phố từng bước dịch chuyển vào thị trường chứng khoán, đầu tư trái phiếu, hợp tác sản xuất kinh doanh, dịch vụ và bất động sản. Đây là xu hướng tích cực, góp phần trực tiếp vào việc mở rộng đầu tư trong nước, tạo việc làm trong nền kinh tế và tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ các hoạt động sản xuất và kinh doanh

Tuy nhiên, đề án chỉ ra những hạn chế trong thu hút và hiệu quả nguồn lực kiều hối. Do đó, các nhóm giải pháp theo đề án đã được đặt ra.

Trong các nhóm giải pháp, đáng chú ý có trọng tâm giải pháp về cơ chế, chính sách để thu hút kiều hối. Cụ thể, chính sách tài chính - tiền tệ (Xây dựng chính sách đối với người Việt Nam ở nước ngoài và kiều hối phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững (Định hướng nguồn kiều hối tham gia vào thị trường tài chính (thị trường chứng khoán, cổ phiếu...) hình thành kênh dẫn vốn từ người nhận kiều hối với mục đích tiết kiệm đến người kinh doanh; Tạo điều kiện cho tổ chức tài chính, công ty chuyển tiền quốc tế ở nước ngoài mở mạng lưới chi trả kiều hối tại TPHCM; Đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét cho phép mở tài khoản cho người nước ngoài có gốc Việt Nam không cư trú ở Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng được mở tài khoản, được lựa chọn giữ tiền gửi bằng ngoại tệ hoặc bằng Việt Nam đồng, được chuyển gốc và lãi bằng ngoại tệ đã chọn…);

Định hướng phát huy vai trò của các chủ thể kinh tế gồm các tổ chức tài chính, công ty kiều hối trên địa bàn thành phố (Xây dựng các chương trình miễn, giảm các loại phí dịch vụ, ưu đãi lãi suất gửi tiền ngoại hối từ người Việt Nam đang lao động ở nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài gửi tiền về Việt Nam nhằm hỗ trợ người thân hoặc đầu tư, sản xuất kinh doanh; Nghiên cứu đề xuất xây dựng sản phẩm “tài khoản song song”, một trong các tài khoản được dùng để gửi tiền về cho gia đình tại TPHCM và người thân của họ tại thành phố được toàn quyền sử dụng tài khoản đó. Tài khoản thứ hai chỉ người Việt Nam ở nước ngoài mới có thể truy cập và có thể được sử dụng để tích lũy tiền cho đầu tư sau này; Hình thành các quỹ sản xuất từ dòng kiều hối như: quỹ kiều hối bất động sản, quỹ kiều hối hỗ trợ cho sản xuất vừa và nhỏ, quỹ đầu tư người Việt Nam ở nước ngoài... để hỗ trợ các nhà đầu tư người Việt tại nước ngoài quay về lập nghiệp, kinh doanh trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về khuyến khích kiều hối…). (L.M)

Nguồn: Phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối: Các nhóm giải pháp

Nguyễn Đức Lệnh, PGĐ NHNN chi nhánh TPHCM
diendandoanhnghiep.vn
Chia sẻ

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Gỡ dần giao chỉ tiêu tín dụng

Gỡ dần giao chỉ tiêu tín dụng

Ngành ngân hàng chưa thể bỏ cấp hạn mức tín dụng để sử dụng các công cụ khác thay thế, nhưng việc giao chỉ tiêu dần theo hướng chủ động có ý nghĩa lớn.
Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế: Nhắm đích cuối năm 2025

Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế: Nhắm đích cuối năm 2025

Việt Nam đặt mục tiêu có ít nhất một trung tâm tài chính vào cuối năm 2025, nhằm thúc đẩy dịch vụ tài chính và phát triển kinh tế - xã hội.
Cả nước thu hút gần 25 tỉ USD vốn FDI trong 9 tháng

Cả nước thu hút gần 25 tỉ USD vốn FDI trong 9 tháng

9 tháng năm nay, cả nước thu hút gần 25 tỉ USD vốn FDI, trong đó, chỉ riêng tháng 9, tổng lượng vốn FDI đạt mức cao nhất với gần 4,26 tỉ USD.
Quản trị tài chính doanh nghiệp hiệu quả cùng gói tài khoản siêu ưu đãi - OMNI Platinum

Quản trị tài chính doanh nghiệp hiệu quả cùng gói tài khoản siêu ưu đãi - OMNI Platinum

Ngân hàng Phương Đông (OCB) chính thức ra mắt gói tài khoản siêu ưu đãi OMNI Platinum ngay trên ngân hàng số dành cho doanh nghiệp (OMNI Corp).
Lãi suất tăng mạnh, tiền gửi ngân hàng lập kỷ lục

Lãi suất tăng mạnh, tiền gửi ngân hàng lập kỷ lục

Lượng tiền gửi từ người dân vào hệ thống ngân hàng tiếp tục lập kỷ lục trong bối cảnh lãi suất tăng mạnh từ tháng 4 đến nay.
Không lo nợ xấu tiềm năng từ tái cơ cấu nợ do bão Yagi

Không lo nợ xấu tiềm năng từ tái cơ cấu nợ do bão Yagi

Số dư nợ dự kiến (bị ảnh hưởng bởi bão Yagi) được tái cơ cấu sẽ ở mức nhỏ, do đó, các khoản nợ xấu tiềm năng cũng sẽ nhỏ.

Các tin khác

Tín dụng bán lẻ dự báo sớm tăng tốc trở lại

Tín dụng bán lẻ dự báo sớm tăng tốc trở lại

Nhóm tín dụng bán lẻ dự báo sẽ tăng tốc trong nửa cuối năm 2025 và dẫn dắt đà tăng trưởng chung của nền kinh tế như giai đoạn 2021 - 2022.
PGS.TS. Nguyễn Hữu Huân: "Nhu cầu tín dụng càng về cuối năm càng cao do thị trường bất động sản đang có dấu hiệu ấm lên"

PGS.TS. Nguyễn Hữu Huân: "Nhu cầu tín dụng càng về cuối năm càng cao do thị trường bất động sản đang có dấu hiệu ấm lên"

Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Huân, tăng trưởng tín dụng 9 tháng đầu năm thấp hơn kỳ vọng nhưng chất lượng tín dụng được đánh giá là tốt hơn mọi năm do chảy vào nền kinh tế thực thay vì vào các kênh đầu cơ như bất động sản hay chứng khoán.
Giá USD giảm sâu trên thị trường tự do

Giá USD giảm sâu trên thị trường tự do

Giá USD trên thị trường tự do hôm nay tiếp tục xu hướng giảm từ đầu tuần, với mức giảm khoảng 130 đồng/USD.
Phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối: Các nhóm giải pháp

Phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối: Các nhóm giải pháp

"Đề án chính sách phát huy hiệu quả nguồn lực kiều hối trên địa bàn TP.HCM từ nay đến năm 2030" vừa được UBND TPHCM phê duyệt, có hiệu lực từ 26/09/2024.
Nắn dòng tín dụng xanh đến các "mầm xanh" kinh tế

Nắn dòng tín dụng xanh đến các "mầm xanh" kinh tế

Dù đã được khuyến khích và triển khai từ nhiều năm qua, nguồn vốn tín dụng xanh tại Việt Nam vẫn chưa đạt được hiệu quả như kỳ vọng khi chưa đến được với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs), nơi rất cần sự hỗ trợ để thúc đẩy chuyển đổi xanh và bền vững.
Áp lực phân hóa, doanh nghiệp bất động sản đua tăng vốn

Áp lực phân hóa, doanh nghiệp bất động sản đua tăng vốn

Các doanh nghiệp bất động sản có sẵn quỹ đất dự án để khai thác, nhưng khả năng và tiến độ khai thác sẽ có sự phân hóa bởi 2 yếu tố: Pháp lý và Tài chính.
Đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp bất động sản còn cao

Đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp bất động sản còn cao

Thị trường bất động sản phục hồi sẽ cải thiện dòng tiền nhưng cũng làm tăng đòn bẩy tài chính và suy yếu khả năng trả nợ của một số chủ đầu tư.
Huy động tiền gửi 6%, vì sao ngân hàng phát hành TP lãi suất 8,2%/năm?

Huy động tiền gửi 6%, vì sao ngân hàng phát hành TP lãi suất 8,2%/năm?

Nhiều ngân hàng phát hành trái phiếu với lãi suất cao hơn gửi tiết kiệm, có ngân hàng tới 8,2%/năm nhằm đảm bảo nguồn vốn, đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn.
Ngân hàng cần kết nối triển khai các giải pháp hỗ trợ khách hàng sau bão Yagi

Ngân hàng cần kết nối triển khai các giải pháp hỗ trợ khách hàng sau bão Yagi

Các tổ chức tín dụng (TCTD) sẽ tiếp tục rà soát, báo cáo số liệu khách hàng thiệt hại do bão Yagi về NHNN và cập nhật thường xuyên số liệu này.
Tài sản thế chấp tại các ngân hàng biến động ra sao trong nửa đầu năm 2024?

Tài sản thế chấp tại các ngân hàng biến động ra sao trong nửa đầu năm 2024?

Tài sản thế chấp tại loạt ngân hàng tư nhân như ACB, VIB, MB... ngày càng tăng, kèm theo đó nợ xấu cũng tăng không kém.
Tạo cơ chế hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn

Tạo cơ chế hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn

Trước thiệt hại to lớn của doanh nghiệp trong cơn bão số 3, Agribank đã chủ động triển khai chương trình giảm lãi suất hỗ trợ khách hàng vay vốn bị thiệt hại.
Ngân hàng Nhà nước có khả năng cân nhắc nới lỏng tiền tệ hơn nữa?

Ngân hàng Nhà nước có khả năng cân nhắc nới lỏng tiền tệ hơn nữa?

Việc Fed công bố cắt giảm lãi suất 0,5% có thể làm tăng khả năng (và áp lực) đối với NHNN trong việc cân nhắc nới lỏng chính sách một cách tương tự.
“Đòn bẩy” tăng trưởng tín dụng

“Đòn bẩy” tăng trưởng tín dụng

Điều kiện để tiếp tục duy trì và mở rộng nới lỏng tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế theo kịch bản cao đã sẵn sàng.
Các ngân hàng tích cực triển khai nhiều chính sách để hỗ trợ khách hàng bị thiệt hại do bão số 3

Các ngân hàng tích cực triển khai nhiều chính sách để hỗ trợ khách hàng bị thiệt hại do bão số 3

Nhiều ngân hàng đã áp dụng các chương trình hỗ trợ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp bị thiệt hại do bão số 3. Bên cạnh chính sách cơ cấu nợ, giãn hoãn nợ, hầu hết các ngân hàng triển khai giảm lãi suất cho vay trên dư nợ hiện hữu và dư nợ vay mới, phổ biến ở mức từ 1 - 2%. Cá biệt có ngân hàng giảm tới 50% tiền lãi hiện tại cho khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng của bão lụt.
4 giải pháp điều hành của Ngân hàng Nhà nước đến cuối năm 2024

4 giải pháp điều hành của Ngân hàng Nhà nước đến cuối năm 2024

NHNN tiếp tục các giải pháp điều hành tín dụng chủ động, linh hoạt, phù hợp với diễn biến vĩ mô, lạm phát, tạo điều kiện tiếp cận vốn.
Kỳ vọng Việt Nam duy trì lãi suất chính sách, "để mắt" rủi ro lạm phát

Kỳ vọng Việt Nam duy trì lãi suất chính sách, "để mắt" rủi ro lạm phát

Quyết định mới nhất của FOMC là một bất ngờ so với dự báo của chúng tôi. Việt Nam lựa chọn chính sách lãi suất nào trong thời gian còn lại của 2024?
Nợ thuế và chuyện hài hòa lợi ích

Nợ thuế và chuyện hài hòa lợi ích

Chế tài tạm hoãn xuất cảnh vì nợ thuế đang ngày càng nỗi ám ảnh với doanh nghiệp. Sự cân bằng, hài hòa lợi ích đang rất cần thấu tỏ, sẻ chia từ cơ quan quản lý.
Xây dựng gói lãi suất 0% hỗ trợ khách hàng ảnh hưởng bão Yagi

Xây dựng gói lãi suất 0% hỗ trợ khách hàng ảnh hưởng bão Yagi

Chính phủ chỉ đạo ngành ngân hàng đưa ra chính sách ưu đãi tín dụng hay gói lãi suất 0% hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng của bão Yagi.
Xem thêm
[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG  #62

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG #62

Cụ thể, báo cáo “Điểm lại - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam” ấn bản tháng 4/2024 của WB tại Việt Nam ngày 23/4 đã chỉ ra xuất khẩu đang phục hồi, tiêu dùng và đầu tư tư nhân trong nước cũng trên đà tăng dần. Xuất khẩu thực tế dự kiến sẽ tăng 3,5% vào năm 2024, phản ánh sự cải thiện dần dần nhu cầu toàn cầu. Ngoài ra, lĩnh vực bất động sản dự báo phục hồi mạnh hơn vào cuối năm nay và năm sau, thúc đẩy nhu cầu trong nước khi các nhà đầu tư và người tiêu dùng dần lấy lại niềm tin.
Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

sản phẩm OCOP
Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Trao yêu thương cho em

Trao yêu thương cho em

Nhằm kết nối, sẻ chia với các trẻ em mồ côi cha, mẹ do dịch Covid-19 vừa qua trên địa bàn Cần Thơ. Tạp chí Gia đình Việt Nam tại TP Cần Thơ tổ chức Chương trình nghệ thuật “ Nối vòng yêu thương” diễn ra vào ngày 28/6/2022. Công ty Cổ phần Trầm hương sinh học TTT là đơn vị tài trợ chính cho chương trình với mong muốn các em sẽ đón nhận những tương lai tươi sáng.
Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Ngày 18/4 vừa qua, đối tượng Lê Ngọc Nhất đã dẫn Y Liên cùng 5 người khác gồm 2 nữ, 3 nam không rõ tên tuổi, không quen biết nhau sang Campuchia qua đường mòn biên giới tỉnh Long An.
Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật là hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu, bổ sung kiến thức, các quy định pháp luật mới ban hành. Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc cập nhật kiến thức pháp luật có vai trò rất quan trọng, góp phần hình thành tri thức pháp lý, thái độ, hành vi xử sự của mọi người phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật. Tại tỉnh Quảng Ninh, việc phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật cho những người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự trên địa bàn.
Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Luật này quy định về việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân.
Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chuyển đổi số ngày càng đóng vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả thành công của doanh nghiệp. Và, một thực tế cho thấy, các doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bán lẻ, tài chính và chăm sóc sức khỏe, cho đến khu vực công, đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động.
Giao diện di động