Điện Biên: Mường Bằng đẩy mạnh phát triển kinh tế

Khai thác lợi thế về đất đai, khí hậu xã Mường Bằng, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đưa các loại cây trồng, con nuôi có giá trị vào sản xuất; ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm.
Điện Biên: Mường Bằng đẩy mạnh phát triển kinh tế
Nhân dân bản Bó, xã Mường Bằng, huyện Mai Sơn chăm sóc rau màu.

Ông Lường Văn Dùi, Chủ tịch UBND xã, cho biết: Hằng năm, xã đề ra các chỉ tiêu cụ thể về phát triển kinh tế, xây dựng và nhân rộng các mô hình hiệu quả. Đồng thời, phối hợp với các phòng chuyên môn của huyện mở các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện cho nhân dân tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư phát triển kinh tế, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân.

Từ đầu năm đến nay, xã đã phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện mở lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cho 50 hộ. Chỉ đạo các tổ chức đoàn thể nhận ủy thác với Ngân hàng CSXH, tạo điều kiện cho gần 1.000 lượt hộ vay vốn vay ưu đãi, với tổng dư nợ gần 32 tỷ đồng. Đồng thời, phối hợp với Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện giới thiệu việc làm cho 132 lao động đi làm tại các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.

Bên cạnh đó, xã chú trọng đầu tư xây dựng kiên cố hệ thống mương thủy lợi, đảm bảo nước tưới phục vụ sản xuất 130 ha lúa, 269 ha cây cà phê, 410 ha cây ăn quả, 25 ha rau xanh; thâm canh 708 ha ngô, 16 ha sắn. Ngoài ra, bà con tận dụng những diện tích đất kém hiệu quả trồng 20 ha cỏ làm thức ăn cho trên 2.800 con gia súc. Năm 2023, thu nhập bình quân đầu người của xã đạt 43 triệu đồng; hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo của xã giảm còn 6,84%.

Bản Sẳng có 93 hộ, 453 nhân khẩu, bà con đang thâm canh 16 ha lúa, 10 ha cây ăn quả, gần 47 ha cây cà phê, 2 ha rau xanh; chăn nuôi 495 con trâu, bò, thu nhập bình quân đầu người đạt 50 triệu đồng/năm, bản chỉ còn 6 hộ nghèo và cận nghèo. Là một trong những hộ đầu tiên của bản mạnh dạn chuyển đổi sang trồng cây cà phê, anh Cà Văn Bun chia sẻ: Năm 2010, được xã tạo điều kiện vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, gia đình đã đầu tư chuyển toàn bộ 1,5 ha đất trồng ngô, sắn sang trồng cây cà phê. Sau 3 năm chăm sóc và áp dụng các biện pháp kỹ thuật, cây cà phê bắt đầu cho thu hoạch, năng suất bình quân đạt 15 tấn/ha, trung bình mỗi năm thu nhập đạt hơn 250 triệu đồng.

Còn tại bản Bó, hệ thống mương dẫn nước nội đồng của bản đã được kiên cố hóa, đảm bảo nước phục vụ sản xuất 29 ha lúa, 25 ha xoài, nhãn và 15 ha cây rau xanh; ngoài ra, bà con còn chăn nuôi gần 350 con trâu, bò, 500 con lợn. Ông Lường Văn Chanh, Bí thư chi bộ, Trưởng bản Bó, thông tin: Bản có 123 hộ, 567 nhân khẩu, với việc tích cực đầu tư thâm canh, tăng năng suất, nâng cao giá trị sản phẩm, thu nhập bình quân đầu người của bản đạt 46 triệu đồng/năm, bản chỉ còn 2 hộ nghèo.

Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã Mường Bằng tập trung khai thác tiềm năng, lợi thế, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tranh thủ nguồn vốn các chương trình, dự án của nhà nước, hỗ trợ nhân dân xây dựng các mô hình kinh tế theo quy mô trang trại, liên kết thành lập HTX sản xuất gắn với tiêu thụ, nâng cao đời sống nhân dân.

Nguồn: Mường Bằng đẩy mạnh phát triển kinh tế

Minh Tuấn
www.baodienbienphu.com.vn
Chia sẻ

Tin liên quan

Cùng chuyên mục

Yên Bái: Vùng khó Châu Quế Hạ cán đích nông thôn mới

Yên Bái: Vùng khó Châu Quế Hạ cán đích nông thôn mới

Là xã vùng cao, nhiều dân tộc anh em chung sống, xuất phát điểm rất thấp nhưng với sự quyết tâm cao, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Châu Quế Hạ, huyện Văn Yên đã khắc phục khó khăn, tìm cho mình những cách làm phù hợp với điều kiện của địa phương để cán đích xã nông thôn mới.
Điện Biên: Mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao ở Ngọc Chiến

Điện Biên: Mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao ở Ngọc Chiến

Khai thác tiềm năng, lợi thế về đất đai, khí hậu và lao động, HTX rau, hoa công nghệ cao Ngọc Chiến, bản Đông Xuông, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau, củ, quả an toàn, theo chuỗi liên kết, mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động địa phương.
Yên Bái: Mù Cang Chải khởi động chương trình văn nghệ bản sắc phục vụ du khách ngày cuối tuần

Yên Bái: Mù Cang Chải khởi động chương trình văn nghệ bản sắc phục vụ du khách ngày cuối tuần

Nhằm tiếp tục tuyên truyền, quảng bá thương hiệu du lịch Mù Cang Chải năm 2024 và những năm tiếp theo, tạo thêm những sản phẩm mới cho du lịch địa phương, vừa qua, tại khu vực Tiểu khuôn viên thị trấn Mù Cang Chải, huyện Mù Cang Chải đã khởi động và tổ chức Chương trình văn nghệ bản sắc phục vụ du khách những ngày cuối tuần sau gần 2 tuần bị ảnh hưởng do hoàn lưu bão bão số 3.
Điện Biên: Mường Bằng đẩy mạnh phát triển kinh tế

Điện Biên: Mường Bằng đẩy mạnh phát triển kinh tế

Khai thác lợi thế về đất đai, khí hậu xã Mường Bằng, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đưa các loại cây trồng, con nuôi có giá trị vào sản xuất; ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm.

Các tin khác

Yên Bái bảo tồn văn hoá trong xây dựng nông thôn mới

Yên Bái bảo tồn văn hoá trong xây dựng nông thôn mới

Trong những năm qua, cùng với xây dưng nông thôn mới (XDNTM), các chương trình, dự án bảo tồn văn hóa đã được triển khai hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực. Nhiều nhà văn hóa thôn, điểm sinh hoạt cộng đồng đã được xây dựng, tạo không gian cho người dân tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao.
Điện Biên: Nghề làm giấy người mông Tủa Chùa

Điện Biên: Nghề làm giấy người mông Tủa Chùa

Tủa Chùa là huyện vùng cao, trong đó người Mông chiếm hơn 70%. Với địa hình núi đá, các bản làng người Mông thường phân tán, đường đi khó khăn. Chính vì vậy, trải qua quá trình sinh sống, phát triển lâu dài, người Mông nơi đây đã hình thành nhiều nghề tự cung tự cấp, đảm bảo các nhu cầu thiết yếu cuộc sống. Một trong số đó là nghề làm giấy và vẫn luôn được duy trì cho đến ngày nay.
Điện Biên: Chiềng Hắc chủ động phòng, chống thiên tai

Điện Biên: Chiềng Hắc chủ động phòng, chống thiên tai

Quản lý, vận hành hiệu quả các công trình thoát lũ đã được đầu tư xây dựng; tuyên truyền, vận động nhân dân chuyển đổi diện tích ngô trên đất dốc sang trồng cây ăn quả, trồng rừng sản xuất. Đồng thời, chủ động xây dựng phương án phòng, chống thiên tai; bố trí địa điểm di chuyển các hộ ở khu vực có nguy cơ sạt lở cao đến nơi an toàn... là những giải pháp được xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La tập trung thực hiện trong những năm qua, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.
Yên Bái: Sức hút nơi cổng trời Cao Phạ

Yên Bái: Sức hút nơi cổng trời Cao Phạ

Những năm qua, người dân xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải đã thay đổi tư duy và nhận thức về phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững kết hợp bảo tồn và khai thác các giá trị văn hóa truyền thống, tạo ra sức hút riêng cho sản phẩm du lịch của địa phương.
Ngày 5/10, huyện Thanh Oai (Hà Nội) sẽ đấu giá tiếp 58 lô đất

Ngày 5/10, huyện Thanh Oai (Hà Nội) sẽ đấu giá tiếp 58 lô đất

58 lô đất được đấu giá vào sáng 5/10 thuộc thôn Văn Quán, xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai (TP. Hà Nội) có giá khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2.
Điện Biên: Hội thảo nghiên cứu, đề xuất phục dựng Đền thờ Đức Thánh Trần tại di tích Đồi A1

Điện Biên: Hội thảo nghiên cứu, đề xuất phục dựng Đền thờ Đức Thánh Trần tại di tích Đồi A1

Ngày 15/9, tại Hội trường 2A, UBND tỉnh diễn ra Hội thảo nghiên cứu, đề xuất phục dựng Đền thờ Đức Thánh Trần tại di tích Đồi A1.
Điện Biên: Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường tặng quà trẻ em có hoàn cảnh khó khăn

Điện Biên: Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường tặng quà trẻ em có hoàn cảnh khó khăn

Nhâp dịp Tết Trung thu 2024, sáng 16/9, đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đến thăm, tặng quà trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại Làng trẻ em SOS Điện Biên Phủ, Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh và Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập tỉnh.
Điện Biên: Thi công 3 ca đảm bảo tiến độ các dự án trọng điểm

Điện Biên: Thi công 3 ca đảm bảo tiến độ các dự án trọng điểm

Đó là chỉ đạo của đồng chí Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh tại buổi kiểm tra thực địa và họp đánh giá tiến độ triển khai thực hiện một số dự án trọng điểm trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên, trong sáng nay (13/9).
Yên Bái: Nghĩa Lộ phát huy các giá trị văn hóa Thái xây dựng thị xã văn hóa - du lịch

Yên Bái: Nghĩa Lộ phát huy các giá trị văn hóa Thái xây dựng thị xã văn hóa - du lịch

Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Thái đã trở thành yếu tố quan trọng để xây dựng Nghĩa Lộ thành thị xã văn hóa - du lịch.
Hà Nội: Lùi thời gian đấu giá 32 thửa đất tại huyện Mê Linh

Hà Nội: Lùi thời gian đấu giá 32 thửa đất tại huyện Mê Linh

Phiên đấu giá 32 thửa đất ở tại thôn Bạch Đa, xã Kim Hoa, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội (đợt 6) được lùi sang ngày 18/9.
Điện Biên: Lặng thầm cô giáo “cắm bản”

Điện Biên: Lặng thầm cô giáo “cắm bản”

Những năm gần đây chất lượng giáo dục của xã vùng cao Nặm Lịch (huyện Mường Ảng) không ngừng được tăng lên, tỷ lệ phổ cập giáo dục ngày càng cao. Có được những thành tựu đó, là những đóng góp to lớn, thầm lặng của đội ngũ các giáo viên “cắm bản”. Vượt qua mọi khó khăn, với lòng yêu nghề, các cô giáo gạt sang bên hạnh phúc riêng; trèo đèo, lội suối, bám bản, bám lớp miệt mài gắn bó với công việc gieo chữ vùng cao. Góp phần ươm những mầm xanh cho quê hương, đất nước.
Yên Bái: Người lái đò Đào Văn Hóa dũng cảm cứu người trong lũ dữ

Yên Bái: Người lái đò Đào Văn Hóa dũng cảm cứu người trong lũ dữ

Sau khi nghe thấy tiếng hô hoán cứu người, anh Đào Văn Hóa, ở thôn Ngòi Nhầy, xã Châu Quế Thượng (Văn Yên) đã dũng cảm bơi thuyền ra giữa dòng nước lũ cuồn cuộn trên sông Hồng cứu sống người đàn ông bị lũ cuốn trôi khoảng 6 km.
Mèo Vạc (Hà Giang): Sắp diễn ra Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô

Mèo Vạc (Hà Giang): Sắp diễn ra Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô

Ngày 4/10 tới đây, Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô sẽ được UBND huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang tổ chức với nhiều hoạt động đặc sắc.
Điện Biên: Quan tâm đào tạo nghề cho người lao động

Điện Biên: Quan tâm đào tạo nghề cho người lao động

Nhằm hỗ trợ lao động nông thôn có nghề nghiệp ổn định, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp cùng với các cơ quan chuyên môn đã tập trung, quan tâm đến công tác đào tạo nghề. Đặc biệt là trên cơ sở các chương trình, chính sách hỗ trợ, nhiều lao động thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo được hỗ trợ dạy nghề; qua đó góp phần quan trọng vào việc tạo sinh kế và đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Yên Bái: Xây dựng Văn Yên “Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc”

Yên Bái: Xây dựng Văn Yên “Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc”

Sau 3 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 14 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Văn Yên khóa XVI về việc xây dựng huyện phát triển theo hướng “Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc”, huyện Văn Yên đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Nghị quyết đã tạo ra bước đột phá lớn trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, đưa huyện trở thành một điểm sáng trong tỉnh Yên Bái về phát triển bền vững.
Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường kiểm tra công tác ứng phó ảnh hưởng cơn bão số 3 trên địa bàn huyện Mường Chà

Bí thư Tỉnh ủy Trần Quốc Cường kiểm tra công tác ứng phó ảnh hưởng cơn bão số 3 trên địa bàn huyện Mường Chà

Chiều nay (7/9), đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đi kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó với ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi) trên địa bàn huyện Mường Chà. Tham gia đoàn công tác có đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Yên Bái: Văn Yên tập trung di dời dân vùng nguy cơ cao đến nơi an toàn

Yên Bái: Văn Yên tập trung di dời dân vùng nguy cơ cao đến nơi an toàn

Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão đang diễn ra, huyện Văn Yên đã chủ động các phương án ứng phó đồng thời khắc phục hậu quả mưa bão, đặc biệt là di dời dân vùng nguy hiểm đến nơi an toàn.
Điện Biên: Gỡ bài toán trồng rừng sản xuất cho người dân

Điện Biên: Gỡ bài toán trồng rừng sản xuất cho người dân

Những năm qua, huyện Mường Ảng đã xác định việc trồng rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp để góp phần bảo vệ rừng, nâng cao thu nhập cho người dân. Bằng việc khuyến khích, tạo mọi điều kiện, hỗ trợ người dân, thu hút doanh nghiệp trồng rừng, nhất là trồng rừng sản xuất. Tuy nhiên, đến kỳ khai thác, do nhiều yếu tố, rừng sản xuất chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng, người dân không mặn mà với việc trồng mới rừng, mong muốn chuyển sang trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế.
Xem thêm
[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

[Tổng Hợp] 6 Quy Định Mới Về Đất Đai, Nhà Ở Có Hiệu Lực Tháng 8/2024

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG  #62

WORLDBANK DỰ BÁO KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2024 VÀ NĂM 2025 | NHỊP ĐẬP THỊ TRƯỜNG #62

Cụ thể, báo cáo “Điểm lại - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam” ấn bản tháng 4/2024 của WB tại Việt Nam ngày 23/4 đã chỉ ra xuất khẩu đang phục hồi, tiêu dùng và đầu tư tư nhân trong nước cũng trên đà tăng dần. Xuất khẩu thực tế dự kiến sẽ tăng 3,5% vào năm 2024, phản ánh sự cải thiện dần dần nhu cầu toàn cầu. Ngoài ra, lĩnh vực bất động sản dự báo phục hồi mạnh hơn vào cuối năm nay và năm sau, thúc đẩy nhu cầu trong nước khi các nhà đầu tư và người tiêu dùng dần lấy lại niềm tin.
Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

Tọa đàm “Xúc tiến thương mại: Khơi thông đầu ra cho sản phẩm OCOP”

sản phẩm OCOP
Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Bác sĩ tư vấn cách phòng tránh bệnh đường hô hấp trong thời tiết giao mùa

Trao yêu thương cho em

Trao yêu thương cho em

Nhằm kết nối, sẻ chia với các trẻ em mồ côi cha, mẹ do dịch Covid-19 vừa qua trên địa bàn Cần Thơ. Tạp chí Gia đình Việt Nam tại TP Cần Thơ tổ chức Chương trình nghệ thuật “ Nối vòng yêu thương” diễn ra vào ngày 28/6/2022. Công ty Cổ phần Trầm hương sinh học TTT là đơn vị tài trợ chính cho chương trình với mong muốn các em sẽ đón nhận những tương lai tươi sáng.
Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Kon Tum giải cứu nạn nhân bị lừa bán sang Campuchia

Ngày 18/4 vừa qua, đối tượng Lê Ngọc Nhất đã dẫn Y Liên cùng 5 người khác gồm 2 nữ, 3 nam không rõ tên tuổi, không quen biết nhau sang Campuchia qua đường mòn biên giới tỉnh Long An.
Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Giới thiệu Phổ biến kiến thức Pháp luật

Phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật là hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu, bổ sung kiến thức, các quy định pháp luật mới ban hành. Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc cập nhật kiến thức pháp luật có vai trò rất quan trọng, góp phần hình thành tri thức pháp lý, thái độ, hành vi xử sự của mọi người phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật. Tại tỉnh Quảng Ninh, việc phổ biến, cập nhật kiến thức pháp luật cho những người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng, góp phần giữ vững ổn định chính trị, an ninh, trật tự trên địa bàn.
Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Phổ biến Luật tiếp cận thông tin

Luật này quy định về việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân, nguyên tắc, trình tự, thủ tục thực hiện quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan nhà nước trong việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân.
Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Hướng đến Chuyển đổi số sâu rộng

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chuyển đổi số ngày càng đóng vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả thành công của doanh nghiệp. Và, một thực tế cho thấy, các doanh nghiệp trên toàn thế giới thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bán lẻ, tài chính và chăm sóc sức khỏe, cho đến khu vực công, đều đang khởi động các dự án chuyển đổi số để cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động.
Giao diện di động